Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 01/03/2020, 15:18 PM

Duyên khởi Lễ Trai Tăng

Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

 > Phật tử nên cúng dường Tam Bảo như thế nào?

Xuất phát từ Kinh Vu Lan Bồn, ngài Mục Kiền Liện hiện thân hanh nguyện Bồ Tát Địa Tạng, viếng Thập điện Diêm Vương tìm Mẹ và cứu Mẹ. Ngài được Đức Phật dạy muốn cứu được Mẹ khỏi sa vào địa ngục thì đúng vào ngày rằm tháng bảy (15/7 âm lịch) thỉnh mười phương chư Tăng, gồm những vị tu hành chốn lâm sơn, những bậc thiền gia chân chánh, tịnh đức chúng Tăng đến cúng dường. Ông phải sắm sanh lễ vật: thuốc men, mùng chiếu, áo chăn, thau, bồn, vải vóc... thành tâm dâng lễ vật lên chư Tăng, nhờ thần lực của chư tịnh đức chúng Tăng mười phương chú nguyện cho Mẹ của Ông được siêu thoát và cuối cùng việc làm của tôn giả Mục Kiền Liên có hiệu quả, Bà Mẹ Thanh Đề được sanh Thiên.

Xuất phát từ Kinh Vu Lan Bồn, ngài Mục Kiền Liện hiện thân hanh nguyện Bồ Tát Địa Tạng, viếng Thập điện Diêm Vương tìm Mẹ và cứu Mẹ.

Xuất phát từ Kinh Vu Lan Bồn, ngài Mục Kiền Liện hiện thân hanh nguyện Bồ Tát Địa Tạng, viếng Thập điện Diêm Vương tìm Mẹ và cứu Mẹ.

Chúng ta cần ghi nhớ Phật sự trong Kinh Vu Lan Bồn. Phật dạy trước nhất thỉnh mươi phương Tăng, Tăng thanh tịnh, Tăng tu ở non núi, Tăng tịnh đức, Tăng ở chốn tòng lâm, Tăng Tỳ kheo thọ đủ giới tam đàn thánh lễ, thứ hai sắm sanh lễ vật, thứ ba chọn ngày rằm tháng bảy mỗi năm phát tâm cúng dường trai tăng, thứ năm nguyện hồi hương công đức về Mẹ, tạo điều kiện cho Mẹ nương theo lực Phật gia hộ của mười phương chư Tăng mà giải thoát khỏi địa ngục.

Ý nghĩa Tôn giả Mục Kiền Liên là bậc tu hành đắc lục thông, tức là đại diện cho mẫu người có đủ phương tiện phát tâm cúng dường, hồi hướng công đức cứu Mẹ và làm lợi lạc cho muôn người, cho cả chúng sanh chung, không riêng cho Mẹ của Tôn giả.

Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

Tại Việt Nam việc “thiết lễ trai Tăng” là lễ trai đàn thu hẹp trong phạm vi tự viện, cũng có khi thiết lễ tại tư gia, gia đình Phật tử thỉnh cầu thập phương Tăng đến tư gia chứng trai. Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

Việc cúng trai tăng dành cho một gia đình hay nhiều gia đình trai chủ được chư Tăng Ni hướng dẫn tổ chức cúng tại tự viện Thầy Tổ, hay tự viện có đông chư Tăng Ni, có khi dùng từ thỉnh thập phương chư Tăng từ 10 vị trở lên, thỉnh thiên Phật, thiên Tăng từ 100 vị, 1.000 .vị Tăng Ni trở lên. Việc cúng trai Tăng là pháp thí cúng dường chư Tăng Ni, vừa cung cấp dưỡng nuôi chư Tăng Ni tu hành, vừa tạo công đức phước điền cho thân bằng quyền thuộc trong tháng lễ Vu Lan.

Phật giáo Nam tông tổ chức đại lễ “dâng y Ka thi na” vào ngày 15/9 âm lịch. Ảnh minh họa.

Phật giáo Nam tông tổ chức đại lễ “dâng y Ka thi na” vào ngày 15/9 âm lịch. Ảnh minh họa.

Cúng dường đúng pháp và lợi ích của cúng dường Tam bảo

Theo lời dạy của Phật, về thời gian cúng dường trai Tăng phải chọn ngày lành tháng tốt, tức là ngày 15/7 âm lịch mỗi năm và chỉ có ngày rằm tháng bảy thiết “đại lễ trai tăng dâng pháp y”. Phật giáo Nam tông tổ chức đại lễ “dâng y Ka thi na” vào ngày 15/9 âm lịch. Và cho đến hôm nay trở thành truyền thống lan rộng trong giới Phật tử, thường xuyên phát tâm thiết lễ cúng dường trai tăng hay trai phạn trong suốt năm tại các tự viện.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Tâm bình thế giới bình

Kiến thức 20:34 02/05/2024

Hòa bình nghĩa là không chiến tranh, không chết chóc, không đau thương. Quan niệm hòa bình của Phật giáo là không có chiến tranh từ tâm thức đến ngoại cảnh, từ nhân cho đến qủa. Nói rõ hơn, chiến tranh có là do tâm hỗn loạn, tham lam, sân hận và si mê.

Dứt trừ được phiền não sẽ giúp người tu Tịnh độ dễ sanh về Tây phương

Kiến thức 17:00 02/05/2024

Đã là phàm phu, tất còn ở trong vòng phiền não, bị nó mê hoặc sai khiến, lắm lúc không tự chủ được. Phiền não có nghĩa: "khuất động thiêu đốt" làm cho tâm niệm không yên, ngăn trở bước tu hành, nên gọi nó là phiền não chướng.

Nghiệp chướng hôn trầm, ham mê ngủ nghỉ

Kiến thức 15:02 02/05/2024

Đức Phật dạy rằng có năm triền cái – năm trạng thái tâm lý, tình cảm làm ngăn che trí tánh của con người, còn gọi là năm phiền não nghiệp chướng, đó là: ái dục, sân hận, trạo cử, hôn trầm, nghi hoặc, làm trở ngại trên đường tu tập thiền định, phát triển trí tuệ, thành tựu Phật đạo.

Ngộ ra những điều “không thể được” để tùy duyên tiếp vật, sống tự tại an nhiên

Kiến thức 13:05 02/05/2024

Khi nhìn trẻ con khóc lóc cố đòi cho bằng được những vật ngoài khả năng sở hữu của cha mẹ nó, người lớn chúng ta hay mỉm cười cảm thông độ lượng. Chỉ có trẻ con mới cố đòi những vật “không thể được”. Khi nào lớn khôn các cháu sẽ hiểu.

Xem thêm