Thứ sáu, 28/01/2022, 13:41 PM

Lễ sơ dạ và trang thiết đài trà tỳ thiền sư Thích Nhất Hạnh

Trưa 28-1, tại Thiền Đường Trăng Rằm tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế), Hòa thượng Thích Giác Đạo cùng chư Tăng đã cử hành lễ Sơ dạ - Cung tiến Giác linh Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Theo truyền thống Phật giáo cố đô Huế, trước ngày cung thỉnh kim quan nhập bảo tháp của chư tôn đức tân viên tịch sẽ cử hành khóa lễ Sơ dạ.

Lễ cúng ngọ tại chánh điện trước lúc cử hành lễ sơ dạ, cung tiến Giác linh Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Lễ cúng ngọ tại chánh điện trước lúc cử hành lễ sơ dạ, cung tiến Giác linh Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Theo đó, phần nghi lễ cử hành theo văn thài, mỗi bài thài tương ứng với pháp tử kính dâng cúng tôn sư các vật phẩm bày tỏ sự tôn kính: hương (trầm), trà, phạn (cơm)…

Sớm mai (29-1) thỉnh kim quan Thiền sư trà-tỳ tại công viên Vĩnh Hằng (phường Thủy Bằng, TP.Huế).

Theo chương trình tang lễ, ngày 29/1, lễ Trà tỳ (hỏa táng) nhục thân của thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức tại Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, Vườn Địa Đàng (TP Huế, Thừa Thiên - Huế).

Theo chương trình tang lễ, ngày 29/1, lễ Trà tỳ (hỏa táng) nhục thân của thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức tại Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, Vườn Địa Đàng (TP Huế, Thừa Thiên - Huế).

Môn đệ của Tổ đình Từ Hiếu phối hợp với các nghệ nhân của làng đúc đồng Phường Đúc gấp rút dựng đài hỏa táng theo kỹ thuật truyền thống bằng đất.

Môn đệ của Tổ đình Từ Hiếu phối hợp với các nghệ nhân của làng đúc đồng Phường Đúc gấp rút dựng đài hỏa táng theo kỹ thuật truyền thống bằng đất.

Đài trà tỳ đặc biệt này được thực hiện bằng đất sét với kỹ thuật truyền thống tương tự với việc làm các lò đúc đồng ở Thừa Thiên - Huế.

Đài trà tỳ đặc biệt này được thực hiện bằng đất sét với kỹ thuật truyền thống tương tự với việc làm các lò đúc đồng ở Thừa Thiên - Huế.

Điểm đặc biệt của công trình này là tất cả làm bằng đất sét, tre, thân cây chuối, cây cỏ và hoa, trái tự nhiên…

Điểm đặc biệt của công trình này là tất cả làm bằng đất sét, tre, thân cây chuối, cây cỏ và hoa, trái tự nhiên…

Đài trà tỳ gồm 2 phần: Phần lò thiêu và phần đài che bên ngoài. Lò thiêu có cửa chính bằng kim loại dùng để đưa kim quan vào. Bên trong có hệ thống thông khí để bảo đảm cho lửa được cháy đều và hệ thống thu khói dẫn ra bên ngoài. Xung quanh đài hỏa táng được trang trí bằng nhiều loại hoa, trong đó màu sắc chủ đạo là vàng và trắng.

Đài trà tỳ gồm 2 phần: Phần lò thiêu và phần đài che bên ngoài. Lò thiêu có cửa chính bằng kim loại dùng để đưa kim quan vào. Bên trong có hệ thống thông khí để bảo đảm cho lửa được cháy đều và hệ thống thu khói dẫn ra bên ngoài. Xung quanh đài hỏa táng được trang trí bằng nhiều loại hoa, trong đó màu sắc chủ đạo là vàng và trắng.

Đài này đã từng hỏa táng hòa thượng Thích Trí Quang. Sau khi tu sửa, đại diện Tổ đình Từ Hiếu đã đến kiểm tra các yếu tố kỹ thuật để đảm bảo cho lễ Trà tỳ nhục thân của thiền sư Thích Nhất Hạnh được diễn ra suôn sẻ.

Đài này đã từng hỏa táng hòa thượng Thích Trí Quang. Sau khi tu sửa, đại diện Tổ đình Từ Hiếu đã đến kiểm tra các yếu tố kỹ thuật để đảm bảo cho lễ Trà tỳ nhục thân của thiền sư Thích Nhất Hạnh được diễn ra suôn sẻ.

Phần mái của đài hỏa táng được các nghệ nhân tu sửa, chế tác mới rất tỉ mỉ, đảm bảo mỹ thuật theo kỹ thuật truyền thống.

Phần mái của đài hỏa táng được các nghệ nhân tu sửa, chế tác mới rất tỉ mỉ, đảm bảo mỹ thuật theo kỹ thuật truyền thống.

Cột và phần mái che được chạm khắc theo phong cách truyền thống và đảm bảo những nét hoa văn của kiến trúc Phật giáo.

Cột và phần mái che được chạm khắc theo phong cách truyền thống và đảm bảo những nét hoa văn của kiến trúc Phật giáo.

Phía trước đài trà tỳ là bàn thờ để thực hiện nghi thức Trà tỳ, tâm tang cho thiền sư Thích Nhất Hạnh. Đại diện Tổ đình Từ Hiếu cho hay lễ Trà tỳ diễn ra hơn 10 giờ. Thi thể thiền sư sẽ được hỏa thiêu ở khoảng 1.000 độ C.

Phía trước đài trà tỳ là bàn thờ để thực hiện nghi thức Trà tỳ, tâm tang cho thiền sư Thích Nhất Hạnh. Đại diện Tổ đình Từ Hiếu cho hay lễ Trà tỳ diễn ra hơn 10 giờ. Thi thể thiền sư sẽ được hỏa thiêu ở khoảng 1.000 độ C.

Chị Bùi Thị Hậu, nhân viên Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, cho biết hơn 5 ngày qua, nhiều người đến đây hỗ trợ các nghệ nhân hoàn thiện công trình này. 'Chúng tôi rất hạnh phúc khi được đóng góp chút sức lực của mình để dựng đài hỏa táng, tiễn đưa thiền sư', chị Hậu nói.

Chị Bùi Thị Hậu, nhân viên Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, cho biết hơn 5 ngày qua, nhiều người đến đây hỗ trợ các nghệ nhân hoàn thiện công trình này. "Chúng tôi rất hạnh phúc khi được đóng góp chút sức lực của mình để dựng đài hỏa táng, tiễn đưa thiền sư", chị Hậu nói.

Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đề nghị Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp chặt chẽ và tham gia giúp đỡ Tổ đình Từ Hiếu tổ chức tang lễ trưởng lão hòa thượng Thích Nhất Hạnh trang nghiêm, thành kính theo nghi thức cấp cao của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và thực hiện theo di nguyện tâm tang của ngài. Trong ảnh là tượng Phật ở trong công viên nghĩa trang.

Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đề nghị Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp chặt chẽ và tham gia giúp đỡ Tổ đình Từ Hiếu tổ chức tang lễ trưởng lão hòa thượng Thích Nhất Hạnh trang nghiêm, thành kính theo nghi thức cấp cao của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và thực hiện theo di nguyện tâm tang của ngài. Trong ảnh là tượng Phật ở trong công viên nghĩa trang.

Sau lễ Trà tỳ sáng 29/1, tro cốt của thiền sư được an vị tại Tổ đình Từ Hiếu cùng các Trung tâm Làng Mai trên thế giới mà không phải dựng tháp. Trong ảnh là toàn cảnh Công viên Vĩnh Hằng (TP Huế, Thừa Thiên - Huế).

Sau lễ Trà tỳ sáng 29/1, tro cốt của thiền sư được an vị tại Tổ đình Từ Hiếu cùng các Trung tâm Làng Mai trên thế giới mà không phải dựng tháp. Trong ảnh là toàn cảnh Công viên Vĩnh Hằng (TP Huế, Thừa Thiên - Huế).

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Ni trưởng Thích nữ Bửu Hòa, Chứng minh Phân ban Ni giới H.Hóc Môn (TP.HCM) viên tịch

Trong nước 05:45 03/12/2024

Ni trưởng Thích nữ Bửu Hòa, Chứng minh Phân ban Ni giới H.Hóc Môn, viện chủ chùa Phước Thiện (xã Nhị Bình, H.Hóc Môn, TP.HCM) vừa viên tịch.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Thông chia sẻ về Giới luật Phật giáo cho gần 800 Tăng Ni

Trong nước 14:00 02/12/2024

Sáng ngày 02/12, tại trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM (Việt Nam Quốc Tự, quận 10), Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Thông – Phó Thư ký Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Cố vấn BTS GHPGVN TP.HCM – đã chủ trì buổi thuyết giảng và thảo luận chuyên đề “Giới luật Phật giáo”.

“Hãy lấy tinh thần phụng sự làm niềm vui trên bước đường đến giác ngộ giải thoát”

Trong nước 12:15 02/12/2024

Sáng ngày 02/12/2024, Thượng tọa Thích Quảng Lộc - UV HĐTS, Trưởng BTS kiêm Trưởng ban Tăng sự GHPGVN tỉnh Tiền Giang đã có buổi thuyết trình chuyên đề “Sinh hoạt Giáo hội” đến với chư hành giả khóa Kiết Đông lần thứ 2.

Tiền Giang: Thành kính tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông (1308-2024)

Trong nước 13:15 01/12/2024

Sáng ngày 01/12/2024 (nhằm mùng 1 tháng 11 năm Giáp Thìn), BTS Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh Tiền Giang đã trang nghiêm tổ chức Lễ Tưởng niệm lần thứ 716 năm, ngày Đức vua Phật Hoàng nhập Niết Bàn 01/11 năm Mậu Thân (1308) – 01/11 năm Giáp Thìn (2024); đồng thời khai mạc khóa tu Kiết Đông lần thứ 2.

Xem thêm