Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 07/11/2024, 14:10 PM

Người có phước huệ chân thật

Người thế gian luôn cho rằng, ở trong xã hội có tiền tài, có địa vị, có sản nghiệp thì gọi là phước đức. Cái quan niệm này hoàn toàn sai rồi, đó không phải là phước đức chân thật, phước đức chân thật không phải ở những thứ này.

 Ai mới là người có phước? Bạn tỉ mỉ quan sát: Trong tâm của họ không có vọng tưởng, phiền não, lo lắng, vướng bận, thân tâm thanh tịnh. Đời sống của họ được đại tự tại. Biết được sanh ra từ nơi đâu, chết sẽ đi về đâu, rõ ràn tường tận, thông suốt thấu đáo. Đó mới gọi là phước huệ chân thật.

Trí huệ cùng phước đức đều không dễ hiểu, nhất là phước đức.

Người thế gian luôn cho rằng, ở trong xã hội có tiền tài, có địa vị, có sản nghiệp thì gọi là phước đức. Cái quan niệm này hoàn toàn sai rồi, đó không phải là phước đức chân thật, phước đức chân thật không phải ở những thứ này.

Người có phước đức thật sự là người như thế nào?

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Chúng ta thường xem thấy trên kinh, Thích Ca Mâu Ni Phật cùng với 1.250 học trò, thị hiện ra chính là phước huệ viên mãn. Đời sống của họ rất là kham khổ, ra bên ngoài khất thực, ba y một bát, ngủ dưới gốc cây, giữa ngày ăn một bữa. Với cái nhìn của phàm phu chúng ta thì họ có phước báo, có huệ gì chứ? Nghèo đến mức như vậy, phải xin ăn, còn có phước gì chứ?

Khi bạn tỉ mỉ quan sát, trong tâm của họ không có vọng tưởng, không có phiền não, không có lo lắng, không có vướng bận, thân tâm thanh tịnh, thế gian bất cứ người nào đều không cách gì so sánh được với họ, đời sống của họ được đại tự tại.

Chính mình có phước quyết không phải chính mình thọ dụng, mà phải cho mọi người cùng hưởng.

Trích Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giảng Ký - Tập 60.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Người có phước huệ chân thật

Kiến thức 14:10 07/11/2024

Người thế gian luôn cho rằng, ở trong xã hội có tiền tài, có địa vị, có sản nghiệp thì gọi là phước đức. Cái quan niệm này hoàn toàn sai rồi, đó không phải là phước đức chân thật, phước đức chân thật không phải ở những thứ này.

Ý nghĩa của việc tu tập tâm từ

Kiến thức 09:53 07/11/2024

Trong kinh Tương Ưng, một lần nữa Đức Phật đã khẳng định rằng nếu ai tu tập làm cho tâm từ bi phát triển, vị ấy sẽ sống trong chánh niệm an lạc và xóa bỏ mọi thù hận có mặt nơi tự thân.

Vai trò của cư sĩ tại gia trong Phật giáo

Kiến thức 09:50 07/11/2024

Cư sĩ tại gia, với lòng thành kính và sự hỗ trợ không ngừng, đã chứng tỏ rằng họ là một lực lượng không thể thiếu trong sứ mệnh hoằng pháp của Đức Phật, góp phần làm cho ánh sáng Phật pháp chiếu rọi khắp mọi nơi.

Tu tập và phát triển lòng từ

Kiến thức 09:36 07/11/2024

Ðức Phật là sự biểu hiện của lòng từ vô lượng. Một tấm gương tiêu biểu cho lòng từ cả bằng ngôn giáo và thân giáo.

Xem thêm