Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 20/09/2020, 17:23 PM

Nội dung Chú Đại Bi phiên âm Phạn Việt và Phạn Hán Việt

Về mặt ngữ âm, trì chú Đại bi bằng âm Phạn đúng với “Phạm âm” hơn bản phiên âm Hán-Việt. Những ai, lâu nay trì tụng chú Đại bi bằng âm Hán-Việt thì tùy duyên. Còn những người mới bắt đầu học, nếu có quan tâm lựa chọn.

Một câu chuyện về sự linh ứng của Chú Đại bi

Chú Đại Bi hay Thiên Nhãn Đại Bi Thần Chú cùng Vãng Sanh chú – một trong số mười bài chú (Thập Chú) được hàng Phật tử biết và thuộc hơn hết.

Dưới đây là nội dung Chú Đại Bi hai nguyên bản âm Phạn Việt (theo mẫu la tinh) và Hán Phạn trong bản Việt thường dùng trước đây, trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân.

Chú Đại Bi được xem như là viên ngọc vô giá và hôm nay, như người cùng tử năm xưa.

Chú Đại Bi được xem như là viên ngọc vô giá và hôm nay, như người cùng tử năm xưa.

Âm Phạn Việt : Nam mô rát na tra dà da (Câu 1)

Âm Hán Phạn : Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da (Câu 1)

Âm Phạn Việt : Nama à ri da (Câu 2)

Âm Hán Phạn : Nam mô a rị da (Câu 2)

Âm Phạn Việt : A va kích tê và ra da (Câu 3)

Âm Hán Phạn : Bà lô yết đế thước bát ra da (Câu 3)

Âm Phạn Việt : Bô đi sát và ya (Câu 4)

Âm Hán Phạn : Bồ Đề tát đỏa bà da (Câu 4)

Âm Phạn Việt : Ma ha sát và ya (Câu 5)

Âm Hán Phạn : Ma ha tát đỏa bà da (Câu 5)

Âm Phạn Việt : Ma ha ca ru ni cà da (Câu 6)

Âm Hán Phạn : Ma ha ca lô ni ca da (Câu 6)

Âm Phạn Việt : Oṃ (Câu 7)

Âm Hán Phạn : Án (Câu 7)

Âm Phạn Việt : Sạt va ra ba da (Câu 8)

Âm Hán Phạn : Tát bàn ra phạt duệ (Câu 8)

Âm Phạn Việt : Su đa na đát sê (Câu 9)

Âm Hán Phạn : Số đát na đát tỏa (Câu 9)

Âm Phạn Việt : Nama khơ rơ tê và y mam à rị dà (Câu 10)

Âm Hán Phạn : Nam mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da (Câu 10)

Âm Phạn Việt : Va lô kích tê va ra ram đa va (Câu 11)

Âm Hán Phạn : Bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà (Câu 11)

Âm Phạn Việt : Nam mô na ra kinh di (Câu 12)

Âm Hán Phạn : Nam mô na ra cẩn trì (Câu 12)

Âm Phạn Việt : Hì ri Ma hà va đa sa ma (Câu 13)

Âm Hán Phạn : Hê rị, ma ha bàn đa sa mế (Câu 13)

Âm Phạn Việt : Sạt va a tha du su bum (Câu 14)

Âm Hán Phạn : Tát bà a tha đậu du bằng (Câu 14)

Âm Phạn Việt : A dệ dam (Câu 15)

Âm Hán Phạn : A thệ dựng (Câu 15)

Âm Phạn Việt : Sạt va sát ya nama vát ty a (Câu 16)

Âm Hán Phạn : Tát bà tát đa [Không có chữ : Nama vastya (Câu 16)

Âm Phạn Việt : Nam mô và ca (Câu 17)

Âm Hán Phạn : Na ma bà dà (Câu 17)

Âm Phạn Việt : Mạt ga đạt tu Tá đi a thà (Câu 18)

Âm Hán Phạn : Ma phạt đạt đậu đát điệt tha (Câu 18)

Âm Phạn Việt : Om A va lô ki (Câu 19)

Âm Hán Phạn : Án. A bà lô hê (Câu 19)

Âm Phạn Việt : Lô ca tê (Câu 20)

Âm Hán Phạn : Lô ca đế (Câu 20)

Âm Phạn Việt : Ca ra tê (Câu 21)

Âm Hán Phạn : Ca ra đế (Câu 21)

Âm Phạn Việt : E hì ri (Câu 22)

Âm Hán Phạn : Di hê rị (Câu 22)

Âm Phạn Việt : Ma ha bô đi sát va (Câu 23)

Âm Hán Phạn : Ma ha bồ đề tát đỏa (Câu 23)

Âm Phạn Việt : Sạt va sạt va (Câu 24)

Âm Hán Phạn : Tát bà tát bà (Câu 24)

Âm Phạn Việt : Ma la ma la (Câu 25)

Âm Hán Phạn : Ma ra ma ra (Câu 25)

Âm Phạn Việt : Ma hi ma hì đa dam (Câu 26)

Âm Hán Phạn : Ma hê ma hê rị đà dựng (Câu 26)

Âm Phạn Việt : Ku ru ku ru cạt mum (Câu 27)

Âm Hán Phạn : Cu lô cu lô yết mông (Câu 27)

Âm Phạn Việt : Đu ru đu ru vi gia da tê (Câu 28)

Âm Hán Phạn : Độ lô đồ lô phạt xà da đế (Câu 28)

Âm Phạn Việt : Ma ha vi gia da tê (Câu 29)

Âm Hán Phạn : Ma ha phạt xà da đế (Câu 29)

Âm Phạn Việt : Đa ra đa ra (Câu 30)

Âm Hán Phạn : Đà ra đà ra (Câu 30)

Âm Phạn Việt : Đi ri ni (Câu 31)

Âm Hán Phạn : Địa rị ni (Câu 31)

Âm Phạn Việt : Va rà da (Câu 32)

Âm Hán Phạn : Thất Phật ra da (Câu 32)

Âm Phạn Việt : Ca la ca la (Câu 33)

Âm Hán Phạn : Giá ra giá ra (Câu 33)

Âm Phạn Việt : Ma ma vi ma la (Câu 34)

Âm Hán Phạn : Mạ mạ phạt ma ra (Câu 34)

Âm Phạn Việt : Mục tê lê (Câu 35)

Âm Hán Phạn : Mục đế lệ (Câu 35)

Âm Phạn Việt : Ê hi ê hi (Câu 36)

Âm Hán Phạn : Y hê di hê (Câu 36)

Âm Phạn Việt : Si na si na à (Câu 37)

Âm Hán Phạn : Thất na thất na a (Câu 37)

Âm Phạn Việt : Ra sam phờ ra ca li (Câu 38)

Âm Hán Phạn : Ra sâm Phật ra xá lợi (Câu 38)

Âm Phạn Việt : Vi sa vi sam (Câu 39)

Âm Hán Phạn : Phạt sa phạt sâm (Câu 39)

Âm Phạn Việt : Phờ ra sa da (Câu 40)

Âm Hán Phạn : Phật ra xá da (Câu 40)

Âm Phạn Việt : Hu ru hu ru ma ra (Câu 41)

Âm Hán Phạn : Hô lô hô lô ma ra (Câu 41)

Âm Phạn Việt : Hu lu hu lu hì ri (Câu 42)

Âm Hán Phạn : Hô lô hô lô hê rị (Câu 42)

Âm Phạn Việt : Sa ra sa ra (Câu 43)

Âm Hán Phạn : Ta ra ta ra (Câu 43)

Âm Phạn Việt : Siri siri (Câu 44)

Âm Hán Phạn : Tất rị tất rị (Câu 44)

Âm Phạn Việt : Suru suru (Câu 45)

Âm Hán Phạn : Tô rô tô rô (Câu 45)

Âm Phạn Việt : Bô đi da bô đi da (Câu 46)

Âm Hán Phạn : Bồ Đề dạ Bồ Đề dạ (Câu 46)

Âm Phạn Việt : Bô đa da Bô đa da (Câu 47)

Âm Hán Phạn : Bồ đà dạ bồ đà dạ (Câu 47)

Âm Phạn Việt : Mết tri da (Câu 48)

Âm Hán Phạn : Di đế rị dạ (Câu 48)

Âm Phạn Việt : Na ra kinh di (Câu 49)

Âm Hán Phạn : Na ra cẩn trì (Câu 49)

Âm Phạn Việt : Đạt si ni na (Câu 50)

Âm Hán Phạn : Địa rị sắc ni na (Câu 50)

Âm Phạn Việt : Ba da mà na (Câu 51)

Âm Hán Phạn : Bà dạ ma na (Câu 51)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 52)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 52)

Âm Phạn Việt : Sí đā da (Câu 53)

Âm Hán Phạn : Tất đà dạ (Câu 53)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 54)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 54)

Âm Phạn Việt : Ma hà sí đày (Câu 55)

Âm Hán Phạn : Ma ha tất đà dạ (Câu 55)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 56)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 56)

Âm Phạn Việt : Sí đay do dờ (Câu 57)

Âm Hán Phạn : Tất đà dũ nghệ (Câu 57)

Âm Phạn Việt : Và rà da (Câu 58)

Âm Hán Phạn : Thất bàn ra dạ (Câu 58)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 59)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 59)

Âm Phạn Việt : Na ra kinh đi (Câu 60)

Âm Hán Phạn : Na ra cẩn trì (Câu 60)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 61)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 61)

Âm Phạn Việt : Mā ra na ra (Câu 62)

Âm Hán Phạn : Ma ra na ra (Câu 62)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 63)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 63)

Âm Phạn Việt : śi ra sam ha múc khā da (Câu 64)

Âm Hán Phạn : Tất ra tăng a mục khê da (Câu 64)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 65)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 65)

Âm Phạn Việt : Sạt va ma hā a sí đā da (Câu 66)

Âm Hán Phạn : Ta bà ma ha a tất đà dạ (Câu 66)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 67)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 67)

Âm Phạn Việt : Cạt ra a sí đā da (Câu 68)

Âm Hán Phạn : Giả kiết ra a tất đà dạ (Câu 68)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 69)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 69)

Âm Phạn Việt : Bát ma hát trā da (Câu 70)

Âm Hán Phạn : Ba đà ma kiết tất đà dạ (Câu 70)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 71)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 71)

Âm Phạn Việt : Nā ra kinh đi va ga la da (Câu 72)

Âm Hán Phạn : Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ (Câu 72)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 73)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 73)

Âm Phạn Việt : Ma va ri san kha rā da (Câu 74)

Âm Hán Phạn : Ma bà rị thắng yết ra dạ (Câu 74)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 75)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 75)

Âm Phạn Việt : Nama rát na tra dà da (Câu 76)

Âm Hán Phạn : Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da (Câu 76)

Âm Phạn Việt : Nam mô à ri da (Câu 77)

Âm Hán Phạn : Nam mô a rị da (Câu 77)

Âm Phạn Việt : Va lô kích tê (Câu 78)

Âm Hán Phạn : Bà lô kiết đế (Câu 78)

Âm Phạn Việt : Và ra da (Câu 79)

Âm Hán Phạn : Thước bàn ra dạ (Câu 79)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 80)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 80)

Âm Phạn Việt : Oṃ sí đa dan tu (Câu 81)

Âm Hán Phạn : Án. Tất điện đô (Câu 81)

Âm Phạn Việt : Măng tra (Câu 82)

Âm Hán Phạn : Mạn đà ra (Câu 82)

Âm Phạn Việt : Pa dā da (Câu 83)

Âm Hán Phạn : Bạt đà gia (Câu 83)

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu 84)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 84)

> Từ A - Z:  Nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa, cách trì tụng Chú Đại Bi.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Thân và tâm chính là cánh cửa để người học Phật bước vào chân lý

Kiến thức 17:05 22/11/2024

Người học Phật phải lấy thân này làm nơi để thực hành giới, lấy tâm này làm nơi để thực tập định và tuệ. Khi thân và tâm được thanh lọc qua quá trình thực hành, thì người học Phật cũng từng bước đi đến sự giác ngộ và giải thoát.

Tu hành là gì? Như thế nào gọi là tu hành?

Kiến thức 10:00 22/11/2024

Mọi người nhất định không nên hiểu lầm, hiểu sai đi ý nghĩa của hai chữ tu hành này. Như thế nào gọi là tu hành?

Bố thí sinh phiền não

Kiến thức 09:32 22/11/2024

Thuở xưa, khi mà Ngài Xá-lợi-phất đang tu Bồ-tát đạo, công phu tu tập chưa được vững. Một hôm có người Bà-la-môn đến thử Ngài. Họ nói: - Người tu hạnh Bồ-tát cần phải bố thí. Tôi nay có chút việc đến xin Ngài giúp cho.

Tâm là gì?

Kiến thức 09:16 22/11/2024

Trong chữ Hán, chữ (心) được mô tả bằng bốn câu thơ như sau: “Tam điểm như tinh tượng/ Hoành câu tợ nguyệt tà/ Phi mao tùng thử đắc/ Tố Phật dã do tha”.

Xem thêm