Thứ sáu, 20/03/2020, 15:49 PM

Tác dụng của trầm hương đối với sức khỏe

Trầm hương sẽ phát huy nhiều tác dụng hơn khi xông trầm. Hương thơm dịu nhẹ sẽ khiến bạn sảng khoái. Tạo bầu không khí trong sạch cho ngôi nhà của bạn.

 > Nhang trầm hương trong thiền định

Tác dụng của trầm hương trong Đông Y

Theo Đông Y: Trầm hương là dược liệu quý, là vị thuốc quý hiếm, có vị cay, tính ôn.

An thần: Đốt Trầm giúp thư giãn, trấn tĩnh, an thần. Trầm có mùi thơm nhẹ nhưng đặc trưng. Nhờ điều đó mà không thể trộn lẫn với một loại hương thơm nào khác. 

Giảm đau: Giúp chữa các bệnh đau đầu, đau ngực, đau bụng.

Có lợi tiêu hóa: Trầm giúp hạ đờm, trị tiêu chảy, chống nôn.

Tốt cho tim mạch: Đông y cho rằng trầm giúp trợ tim, mạnh tim, khó thở.

Tốt cho thận: Trầm bổ nguyên dương, làm ấm thận, rất tốt với người thận khí hư, lợi tiểu.

Hầu như trầm hương góp mặt trong tất cả các bài thuốc dân gian điều đó chứng tỏ giá trị của nó đem lại cho người sử dụng là rất lớn.

Tác dụng của trầm hương đối với sức khỏe 1

Theo Đông Y: Trầm hương là dược liệu quý, là vị thuốc quý hiếm, có vị cay, tính ôn.

Tác dụng của trầm hương trong Tây Y

Nhiều bác sĩ trong nền y học hiện đại khuyên bệnh nhân của mình nên để trầm hương ở dưới gối để giảm chứng đau đầu, chống lại các bệnh trầm cảm… Bác sĩ cũng khuyên dùng một số người sử dụng trầm hương để uống giống như uống trà để thanh lọc cơ thể, chữa một số bệnh cơ bản và cải thiện sức khỏe của bản thân.

Kháng sinh: Trầm hương có tính kháng sinh, tạo kháng thể mạnh (diệt khuẩn, làm lành vết thương).

Tim mạch: Chữa các bệnh suy tim, đau ngực, chữa hen suyễn.

Tiêu hóa: Chữa đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy.

Tiết niệu: Chữa bí tiểu tiện.

Ung thư tuyến giáp: Các thành phần dược liệu có trong trầm hương còn có khả năng tiêu diệt tế bào, đề phòng và chữa ung thư.

Có thể thấy, dù là y học cổ truyền hay hiện đại, dù trong đông y hay tây y thì trầm hương cũng đều cho thấy khả năng chữa bệnh của mình, và qua so sánh đối chiếu thì các công dụng trên của hai bên đều có nét tương đồng khá lớn, chứng tỏ giá trị của nó đem lại cho người sử dụng là rất cao.

Tác dụng của trầm hương đối với sức khỏe 2

Nhang khoanh trầm hương.

Những điều cần lưu ý

Đa số những loại trầm hương có tác dụng chữa bệnh tốt thường là những loại trầm hương có hàm lượng tinh dầu cao, còn những loại có hàm lượng tinh dầu thấp thường được con người sử dụng để sản xuất nhang trầm hương sạch và thường được dùng trong những ngày cúng giỗ, lễ tết.

Tác dụng của trầm hương chủ yếu là ở tinh dầu, nên thường được dùng dưới dạng nước mài, bột tán chứ không cho vào sắc. Kinh nghiệm cho thấy, mặc dù là thuốc quý, có tác dụng thiên về bổ, nhưng khi dùng trầm hương phải thận trọng cho người âm hư hỏa vượng, phụ nữ có thai.

Ngày nay, trầm hương được chế tác thành các loại nhang trầm. Trong đó có nhang nụ trầm hương và được ưa chuộng, sử dụng nhưng ít người biết đến công dụng tốt cho sức khỏe này, bởi hương thơm toát ra dễ chịu, có tác dụng an thần, giảm stress, giảm đau đầu, mất ngủ.

Tác dụng của trầm hương đối với sức khỏe 3

Trầm hương sẽ phát huy nhiều tác dụng hơn khi xông trầm.

Trầm hương sẽ phát huy nhiều tác dụng hơn khi xông trầm. Hương thơm dịu nhẹ sẽ khiến bạn sảng khoái. Tạo bầu không khí trong sạch cho ngôi nhà của bạn. Xông bằng nhang khoanh trầm hương là một lựa chọn sáng suốt để thanh lọc không gian sống.

Trầm Hương – Thiên Mộc Hương Cam kết

  • An toàn cho Sức Khỏe
  • 100% tự nhiên được chứng nhận bởi trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (CASE)
  • Nói KHÔNG với nhang không rõ nguồn gốc.
  • Nói KHÔNG với hóa chất độc hại

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Phổ Môn giải thoát

Kiến thức 16:30 17/03/2025

Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm

Kiến thức 10:00 17/03/2025

Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Kiến thức 10:00 13/03/2025

"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".

Ai là người biết cúng dường Như Lai đúng nghĩa?

Kiến thức 06:20 09/03/2025

Đức Phật dạy: "Những người tin ta, thương ta, họ sẽ được phước báu nhưng không đủ điều kiện giải thoát. Nhưng những người thực hành giáo pháp, họ sẽ giác ngộ giải thoát". (Vậy muốn được hưởng phước báu hay muốn giải thoát? Quyền nơi bạn.)

Xem thêm