Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 19/08/2023, 15:45 PM

Tây Phương Cực Lạc và Đông Phương Diệu Hỷ (Phần 3)

Tu theo Tịnh độ tông với câu niệm Phật quen thuộc sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật có rất đông hành giả hành trì vì lý do sáu chữ hồng danh là pháp môn dễ dàng thực hiện với tất cả mọi người kể cả thành phần hạ căn một khi đã nhất tâm tín nguyện.

2. Cõi Ta bà và Tây Phương Cực Lạc

Cõi Ta-bà là cõi uế độ đầy phiền não dơ dáy, sống ở đây phải chịu đựng kham nhẫn nên còn có tên là nhẫn độ. Gọi là uế độ khi chú trọng đến thực trạng ô nhiễm trong môi trường sinh hoạt, gọi là Nhẫn độ khi quan tâm đến phương tiện đối trị để tiến tới chấm dứt sự ô uế. Tây phương Cực Lạc là cõi Tịnh độ có tính cách đối ứng với cõi uế độ.

Gọi là Tịnh độ khi chú trọng đến thực trạng thanh tịnh trong môi trường sinh hoạt, gọi là Cực Lạc quốc hay An lạc quốc khi chú trọng đến đạo quả chứng đắc được vui sướng vô cùng, không còn chút phiền nào trong tâm thức. Hành trì chánh đạo là chuyển hóa tâm thức từ cõi uế độ sang cõi Tịnh độ, từ phiền não thành ra an lạc. 

Tây Phương Cực Lạc và Đông Phương Diệu Hỷ (2)

00

Trong thập phương thế giới có nhiều cõi uế độ và nhiều cõi Tịnh độ, mỗi cõi có một vị Phật an trú. Cõi Ta-bà chúng ta hiện đang sanh sống là cõi uế độ của Phật Thích Ca. Cõi Tịnh độ mà hành giả theo Tịnh độ tông nguyện được vãng sanh là cõi Tây phương Cực Lạc của Phật A-di-dà.

Lối tu theo Tịnh độ tông với câu niệm Phật quen thuộc sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật có rất đông hành giả hành trì vì lý do sáu chữ hồng danh là pháp môn dễ dàng thực hiện với tất cả mọi người kể cả thành phần hạ căn một khi đã nhất tâm tín nguyện. 

(còn tiếp). 

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Phật giáo Việt Nam và sự dung hợp tam giáo thời Trần

Nghiên cứu 14:00 30/11/2024

Có thể thấy, Phật giáo - Nho giáo và Đạo giáo đã có sự dung hòa, bổ sung cho nhau để cùng hướng đến xây dựng đời sống tinh thần và đời sống nhân văn cho xã hội.

Ứng dụng triết lý Phật giáo Trúc Lâm trong xây dựng, phát triển đất nước

Nghiên cứu 08:45 25/11/2024

Phật giáo là cuộc sống, không có sự phân biệt bất cứ thành phần nào trong xã hội, Phật giáo chính là quá trình đi tìm chân lý. Chân lý thì không nằm trong Phật giáo mà nằm trong cuộc sống.

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần

Nghiên cứu 09:40 15/11/2024

Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.

Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường

Nghiên cứu 09:45 03/11/2024

Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...

Xem thêm