Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Trầm hương trong nét văn hóa tâm linh của người Việt

Nhang trầm thường dược dùng trong nhà Phật như là phương tiện để dâng hương thơm tinh khiết lên Đức Phật. Nén hương trầm trên bàn thờ Phật giúp lòng người cảm thấy nhẹ nhàng thành kính đối với gia tiên và các chư vị Phật.

 >>Tâm linh Việt

Nhang Trầm hương mang những ý nghĩa và nguồn năng lượng tương đồng với đạo lý Phật giáo. Nhang Trầm hương trong Phật giáo có giá trị sâu sắc không gì sánh bằng. Bởi vậy, hình ảnh nhang trầm hương cũng được gắn chặt vào văn hóa Phật giáo bao nhiêu đời nay.

Những chư tăng, Phật tử đeo những chiếc vòng tay trầm hương, trên tay lần những chuỗi hạt trầm hương đã trở thành hình ảnh quá đỗi quen thuộc. Người ta đeo Trầm hương để mùi thơm trầm hương phảng phất. Để năng lượng Hạnh phúc từ trầm hương giúp tâm trạng thư thái, an nhiên, sáng suốt.

Nhang Trầm hương có rất nhiều loại. Nhang cây, nhang vòng thường dùng cho mục đích tâm linh, cúng bái. Trong khi đó, nhang nụ, nhang không tăm thường dùng như là thứ để xông nhà, làm cho không gian thêm ấm cúng.

Nhang Trầm hương có rất nhiều loại. Nhang cây, nhang vòng thường dùng cho mục đích tâm linh, cúng bái. Trong khi đó, nhang nụ, nhang không tăm thường dùng như là thứ để xông nhà, làm cho không gian thêm ấm cúng.

Quen thuộc hơn nữa là việc đốt trầm hương trong Văn hóa Phật giáo. Người ta đốt trầm hương để khai mở luân xa, để nhập thiền, và để cảm nhận thấy “Niết Bàn”.

Trầm hương là gì?

Nguồn gốc Trầm Hương theo dân gian

Bài liên quan

Theo dân gian tương truyền. Xưa kia nữ thần Thiên Y An Na là thần cai trị cái đẹp của bộ tộc người Chăm. trên người bà toát lên một mùi hương thoang thoảng, nhẹ nhàng. Bà đi đến đâu, hương thơm tỏa ra đến đấy. Cây Dó Bầu trong rừng chính nhờ hấp thụ mùi hương này mà theo thời gian sinh ra Trầm Hương. Chính vì vậy, loài cây này vương vấn hương trên người nữ thần mà có mùi thơm nồng nàn. Là sự hòa quyện linh khí của đất trời và sự đẹp đẽ của tự nhiên.

Nguồn gốc Trầm hương theo khoa học

Đây là một loại gỗ được sinh ra trên thân cây Dó Bầu. Chứ không phải là một giống cây như chúng ta vẫn lầm tưởng. Cây Dó Bầu “bị thương” do sự tác động của côn trùng và khí hậu. Sau đó nó tiết ra một loại nhựa để chữa lành vết thương. Theo thời gian, hấp thụ gió sương của tự nhiên, hơi thở đất trời mà tạo thành một loại gỗ thơm ngào ngạt.

Cũng như Niết Bàn có 03 đặc điểm là: Thật khó mà tìm thấy và khó mà gặp được; Mùi thơm của Tam học (Giới – Định – Huệ) là mùi thơm tuyệt đối; Là nơi của các bậc Thánh nhân an nghỉ.

Cũng như Niết Bàn có 03 đặc điểm là: Thật khó mà tìm thấy và khó mà gặp được; Mùi thơm của Tam học (Giới – Định – Huệ) là mùi thơm tuyệt đối; Là nơi của các bậc Thánh nhân an nghỉ.

Nhang Trầm Hương là gì?

Đặc điểm nhang Trầm Hương

Nhang Trầm hương được làm từ bột Trầm hương tự nhiên, trộn với chất dính để nặn thành nhang.

Nhang Trầm hương có rất nhiều loại. Nhang cây, nhang vòng thường dùng cho mục đích tâm linh, cúng bái. Trong khi đó, nhang nụ, nhang không tăm thường dùng như là thứ để xông nhà, làm cho không gian thêm ấm cúng. Ngoài ra, ngày nay người ta còn sử dụng nó như một thứ thưởng Trầm Hương. Đây là một hoạt động rất có ích cho sức khỏe và tinh thần. 

Công dụng nhang Trầm hương

Bài liên quan

Nguồn gốc của nén nhang cũng như tục đốt nhang không thể xác định một cách rõ rang. Bởi lẽ, đây là một phong tục đã được hình thành từ rất lâu đời. Người ta thắp hương và dịp lễ tết, giỗ chạp,… để tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên. Bên cạnh đó, cũng là để xin tổ tiên phù hộ cho cuộc sống được thuận lợi, bình an.

Nhang Trầm Hương cũng thường được dùng để tẩy uế trong văn hóa Phật giáo. Bởi lẽ, người ta quan niệm Nhang Trầm hương là thứ tinh hoa sạch sẽ của đất trời. Nó giúp xua đuổi tà khí, thu hút tài lộc và mang đến may mắn.

Việc sử dụng trầm hương còn giúp người học Phật luôn cố gắng tu tập theo Giới – Định – Huệ, mà đây lại là pháp môn thực hành tối quan trọng, như lời dặn của Cố lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh: “Người học Phật muốn thoát khởi Ta-bà thì cần tu Giới, Định, Huệ”.

Việc sử dụng trầm hương còn giúp người học Phật luôn cố gắng tu tập theo Giới – Định – Huệ, mà đây lại là pháp môn thực hành tối quan trọng, như lời dặn của Cố lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh: “Người học Phật muốn thoát khởi Ta-bà thì cần tu Giới, Định, Huệ”.

Bài liên quan

Trầm Hương có mùi dịu nhẹ, hương bay thoảng, không gắt. Vì đặc tính này mà nhang Trầm Hương thường được thắp khi thiền định hoặc tập Yoga. Trầm còn giúp bạn giải tỏa căng thẳng, tinh thần sảng khoái. Đặc biệt nó đẩy lùi stress, mang lại giấc ngủ sâu, ngon giấc. Từ đó thân thể khỏe mạnh, tâm hồn thư thái. Sức khỏe được cải thiện.

Trầm hương có 03 đặc điểm là: Thật khó mà tìm được; Mùi thơm tuyệt đối; Tất cả ai ai cũng ưa chuộng và ca tụng.

Cũng như Niết Bàn có 03 đặc điểm là: Thật khó mà tìm thấy và khó mà gặp được; Mùi thơm của Tam học (Giới – Định – Huệ) là mùi thơm tuyệt đối; Là nơi của các bậc Thánh nhân an nghỉ.

Bởi thế, khi dùng trầm hương để dâng lên Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng) chính là cách mà người Phật tử thể hiện lòng tôn kính hết mực.

Trầm Hương trong văn hóa phật giáo

Nhắc đến Phật Giáo, nơi mà con người có thể quên đi những phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hàng ngày. Đến với Phật giáo con người có thể đến một cuộc hành trình nội tâm, con đường trờ về với tự thân tu tập, tự thân chứng ngộ. Trong các loại hương dâng Phật thì hương trầm được suy tôn như mùi “hương của Niết-bàn”, đặc biệt là loại hương kỳ nam.

Trong cuộc hành trình nội tâm đó một nén Nhang trầm giúp con người cảm nhận được Phật pháp nhiệm mầu, khi được đốt lên mùi hương của trầm sẽ làm tinh thần chúng ta dịu mát, lắng đọng. Mọi phiền muộn lo lắng,... rồi sẽ qua đi qua đi theo làn khói hương nhẹ nhàng, thanh thoát, kiến cho “Tâm tĩnh trí minh”.

Trong cuộc hành trình nội tâm đó một nén Nhang trầm giúp con người cảm nhận được Phật pháp nhiệm mầu, khi được đốt lên mùi hương của trầm sẽ làm tinh thần chúng ta dịu mát, lắng đọng. Mọi phiền muộn lo lắng,... rồi sẽ qua đi qua đi theo làn khói hương nhẹ nhàng, thanh thoát, kiến cho “Tâm tĩnh trí minh”.

Bài liên quan

Phật giáo Tây Tạng sử dụng trầm hương để tăng cường sự tập trung, yên tĩnh sâu và thanh lọc tinh thần, làm cho giác quan trở nên nhạy bén và giúp khai mở hiểu biết, luân xa.

Văn bản tôn giáo được viết trên vỏ cây của Srimanta Sankardev (nhà thông thái và tôn giáo quan trọng của Ấn Độ vào thế kỷ 15 – 16) đã khẳng định trầm hương là một trong những mùi hương (góp phần) đáp ứng (hiện thực hóa) mong muốn của con người khi đảnh lễ và cầu nguyện.

Kỳ nam thuộc diện “siêu đắt” do giá trị tâm linh và mùi hương tôn quý. Thông thường, kỳ nam chỉ được dùng trong các nghi lễ quan trọng.

Bên cạnh đó, việc sử dụng trầm hương còn giúp người học Phật luôn cố gắng tu tập theo Giới – Định – Huệ, mà đây lại là pháp môn thực hành tối quan trọng, như lời dặn của Cố lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh: “Người học Phật muốn thoát khởi Ta-bà thì cần tu Giới, Định, Huệ”.

Nhang trầm thường dược dùng trong nhà Phật như là phương tiện để dâng hương thơm tinh khiết lên Đức Phật. Nén hương trầm trên bàn thờ Phật giúp lòng người cảm thấy nhẹ nhàng thành kính đối với gia tiên và các chư vị Phật.

Nhang trầm thường dược dùng trong nhà Phật như là phương tiện để dâng hương thơm tinh khiết lên Đức Phật. Nén hương trầm trên bàn thờ Phật giúp lòng người cảm thấy nhẹ nhàng thành kính đối với gia tiên và các chư vị Phật.

Trong cuộc hành trình nội tâm đó một nén Nhang trầm giúp con người cảm nhận được Phật pháp nhiệm mầu, khi được đốt lên mùi hương của trầm sẽ làm tinh thần chúng ta dịu mát, lắng đọng. Mọi phiền muộn lo lắng,... rồi sẽ qua đi qua đi theo làn khói hương nhẹ nhàng, thanh thoát, kiến cho “Tâm tĩnh trí minh”.

Nhang trầm thường dược dùng trong nhà Phật như là phương tiện để dâng hương thơm tinh khiết lên Đức Phật. Nén hương trầm trên bàn thờ Phật giúp lòng người cảm thấy nhẹ nhàng thành kính đối với gia tiên và các chư vị Phật.

Để mua nhang trầm hương, người dùng nên tìm đến địa chỉ bán trầm uy tín và có thương hiệu lớn để có thể cung cấp sản phẩm tốt.

Thiên Mộc Hương - Đơn vị Nhang Trầm Hương được quảng bá độc quyền trên Cổng thông tin Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Thiên Mộc Hương cam kết 100% tự nhiên được chứng nhận bởi trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (CASE)

● Nói KHÔNG với nhang không rõ nguồn gốc.

● Nói KHÔNG với nhang rẻ tiền, bột gỗ và hóa chất

● Cam kết mang lại cho bạn sản phẩm chất lượng, uy tín.

Mua ngay nhang Trầm Hương tại: http://nhangtramhuong.phatgiao.org.vn/

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Sài Gòn tan tầm và tiếng sáo cô gái mù

Phật pháp và cuộc sống 12:27 19/03/2024

Sài Gòn tan tầm, ngang qua công viên Tao Đàn, chen giữa tiếng xe tiếng còi ồn ả, vẳng tiếng sáo ai vang lên tha thiết quá! Lại đúng lúc đang miên man nhớ về Cà Mau thì tiếng sáo cứ khiến tôi muốn hát thành lời: Nghe nói Cà Mau xa lắm... Tiếng sáo nghe da diết, như mênh mang một nỗi niềm!

Hơi thở trong sống thiền là một điều kỳ diệu

Phật pháp và cuộc sống 10:00 19/03/2024

Hơi thở trong sống thiền là một điều kỳ diệu, một cảm giác sâu lắng của sự sống đang diễn ra. Nó nhắc nhở về sự tồn tại của bạn, về sự kỳ diệu của mỗi khoảnh khắc.

Ngôi chùa nghèo cưu mang trẻ mồ côi ở Hà Tĩnh

Phật pháp và cuộc sống 08:32 19/03/2024

Cơ sở vật chất không khang trang, không có nhiều nguồn kinh phí để duy trì hoạt động nhưng chùa Vĩnh (Can Lộc - Hà Tĩnh) vẫn trở thành mái ấm cho nhiều trẻ mồ côi bị bỏ rơi.

Đường thẳng và đường vòng

Phật pháp và cuộc sống 16:54 18/03/2024

Trong giờ học, một vị thiền sư chỉ vào một bản đồ và hỏi: "Các dòng sông trên hình ảnh này có đặc điểm gì?". Các học trò trả lời: "Chúng luôn lượn vòng thay vì chảy theo một đường thẳng".

Xem thêm