Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 18/04/2020, 07:25 AM

Trầm hương xuôi dòng lịch sử Việt

Trong những sách cung đình Nhà Nguyễn có miêu tả. Trầm hương tồn tại với hơn 170 mùi hương khác nhau, có thể phân biệt được. Cứ mỗi lần xông trầm trong 24 giờ liền, sẽ có 8 đợt phát hương, Mỗi đợt là mỗi mùi thơm, hương vị phức hợp khác nhau và có mùi chủ đạo riêng.

 > Giá trị trầm hương ở các quốc gia

Trong thời đại ngày nay, khi giá trầm hương đã lên đến vài chục, vài trăm tỷ đồng cho mỗi thương vụ. Những công dụng tuyệt vời của trầm hương xưa nay vẫn thường được ca tụng là thần dược dành cho vua chúa ngày xưa và giới thượng lưu ngày nay. Nhưng liệu có ai đã bao giờ thắc mắc. Trầm hương được biết đến từ khi nào? Xưa kia, các vua chúa quan lại sử dụng trầm hương ra sao? Vậy hãy nhìn về phía thượng nguồn dòng lịch sử Việt Nam. Cùng xuôi dòng theo đó mà tìm về cội nguồn của trầm hương nhé. 

Trong cuốn Phủ Biên Tạp Lục của nhà bác học Lê Quý Đôn cũng có viết: “Trầm hương là hội tụ của linh khí đất trời”

Trong cuốn Phủ Biên Tạp Lục của nhà bác học Lê Quý Đôn cũng có viết: “Trầm hương là hội tụ của linh khí đất trời”

Trầm hương ăn sâu vào văn hóa đại chúng

Thời kỳ Bắc thuộc: Vào những năm 200 trước Công Nguyên, trầm hương đã là sản vật quý giá mà nhân dân nước ta tiến cống cho phương Bắc. Từ đó, theo con đường tơ lụa, trầm hương thành một thương vật có giá trị giao thương sang Mông Cổ, Ấn Độ, Ai Cập

Thời kỳ quân chủ: Lịch sử ghi rằng, vào thời Thục Phán An Dương Vương, trầm hương đã là một loại gỗ quý. Phương thuốc chữa bá bệnh: tim mạch, hô hấp, sinh lý, tiêu hóa cho dòng dõi hoàng tộc. Về sau, vào thế kỉ thứ 10, vua Đinh Tiên Hoàng cho người cất long bào vào trong hộp gỗ trầm hương. Như một biện pháp tạo mùi thơm cho quần áo, Người muốn áo được tẩm hương trầm. 

Thời phong kiến: Vẫn thường hay nghe câu: “Áo gấm xông hương”. Ý chỉ những chiếc áo ngọc ngà của các quý tộc phong kiến, dệt bằng gấm bằng nhung. Được cất gọn gàng trong những hộp gấm, ủ hương trầm. Thể hiện lên được mùi hương của sự giàu có, danh gia vọng tộc, quý phái mà chỉ những người tầng lớp cao trong xã hội mới có cơ hội được diện

Phong tục đốt trầm đã dần trở nên phổ biến trong văn hóa đại chúng. Vào thế kỉ 18, trong truyện Kiều, Nguyễn Du đã viết: 

“Mai sau dù có bao giờ 

Đốt lò hương ấy so tơ phím này” 

Trầm hương tồn tại với hơn 170 mùi hương khác nhau, có thể phân biệt được.

Trầm hương tồn tại với hơn 170 mùi hương khác nhau, có thể phân biệt được.

Tác dụng và cách thưởng thức nhang nụ trầm hương

Cho thấy rằng việc sử dụng lư sứ xông trầm đã thực sự rất phát triển trong dân gian. Quý tộc ngày xưa đã sử dụng trầm hương để thờ cúng cho ông bà gia tiên.

Trong cuốn Phủ Biên Tạp Lục của nhà bác học Lê Quý Đôn cũng có viết: “Trầm hương là hội tụ của linh khí đất trời” 

Đỉnh cao của trầm hương trong thời Nguyễn 

Vào thời nhà Nguyễn, nhờ sự góp sức của công thần Nguyễn Bỉnh Khiêm, gợi ý cho chúa Nguyễn trong công cuộc Nam Tiến. Dụng trầm làm hành trang, phương thuốc mang theo bên mình. Nhờ đó, trầm hương đã được nhà Nguyễn ứng dụng hơn 400 năm trong y học và đời sống.

Trong suốt thời gian trị vị, các vị vua nhà Nguyễn đã tăng cường khai thác và giao thương trầm hương với các nước khác. Tiêu biểu có thể kể đến chính là chúa Nguyễn đã từng độc quyền thị trường trầm hương. Thu mua trong nước với giá 30 lượng/cân và bán sang Nagasaki, Nhật với giá cao hơn gấp 30-40 lần, 1200 lượng vàng. Từ đó, nhờ sự kinh doanh giao thương tài ba, các vị vua Nhà Nguyễn đã tạo nên một đế chế trầm hương, hoàng gia độc quyền thời bấy giờ. 

Các vị vua cũng có các chính sách đối nội đối ngoại phù hợp để bảo vệ triệt để nguồn tài nguyên trầm hương của đất nước ta. Nhà Nguyễn chỉ cho phu trầm khai thác mỗi năm một lần. Chọn các cây dó bầu đã héo rũ đi để lấy trầm. Tuyệt đối không khai thác cây dó non, còn xanh lá vì mật độ ăn trầm còn thấp. Đảm bảo không phá hủy, khai thác quá mức nguồn tài nguyên của đất nước. 

Trầm quý ở chỗ là một sản vật quý hiếm, đặc biệt quý hiếm.

Trầm quý ở chỗ là một sản vật quý hiếm, đặc biệt quý hiếm.

Trầm hương có thực sự gây hại?

Trầm hương trên những dòng sách sử

Trong những sách cung đình Nhà Nguyễn có miêu tả. Trầm hương tồn tại với hơn 170 mùi hương khác nhau, có thể phân biệt được. Cứ mỗi lần xông trầm trong 24 giờ liền, sẽ có 8 đợt phát hương, Mỗi đợt là mỗi mùi thơm, hương vị phức hợp khác nhau và có mùi chủ đạo riêng. 

“Thọ thiên địa chi khí, tẩy vũ trụ chi trược, giáng khí trừ đàm, thiện trị phế phủ, chỉ tả bổ dương, thị là thế thượng trân chi giả…” - “Tích tụ linh khí trời đất, tẩy uế cho không gian, giáng khí trừ đàm, chữa bệnh tiêu hóa, tim mạch, hô hấp là thứ trân quý nhất” 

Sự hình thành trầm hương: Thọ thiên địa chi khí
Sự hình thành trầm hương có rất nhiều bí ẩn mà hiện nay vẫn còn để ngỏ.

Sự hình thành trầm hương có rất nhiều bí ẩn mà hiện nay vẫn còn để ngỏ.

Đây là điểm đáng nói nhất khi nhắc về trầm hương. 1500 cây dó mới có 1 cây có trầm, hơn 10000 cây có trầm mới có 1 cây có kỳ nam. Sự hình thành trầm hương có rất nhiều bí ẩn mà hiện nay vẫn còn để ngỏ. Khi thân cây dó chịu nhiều đau thương. Phải tiết ra một chất nhựa để bảo vệ thân cây bên trong. Chất nhựa đó dẫn tích tụ lại, thu hút một loài kiến cao cẳng mang loại nấm có khả năng tạo trầm vào cấy bên trong lớp nhựa cây đặc quánh. Trải qua hấp thụ sinh khí trời đất hàng chục năm, chịu đựng khí hậu bên ngoài, mưa nắng bão giông mới tích thành trầm. Trầm quý ở chỗ là một sản vật quý hiếm, đặc biệt quý hiếm. Bởi không phải cây dó nào cũng có trầm tự nhiên. Không phải loài kiến cao cẳng nào cũng mang nấm tạo trầm và đặc biệt, trầm phải hơn 50 năm tuổi thì mới có tác dụng chữa bệnh cao. Hiện nay tuy có cách tạo trầm nhân tạo nhanh chóng, nhưng chỉ có trầm được ban tặng bởi mẹ thiên nhiên mới thực sự có giá trị. 

>Xem thêm video: Lợi ích của giới luật:

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Các bài Phục nguyện sau khi tụng kinh

Kiến thức 19:30 31/10/2024

Dưới đây là mẫu bài phục nguyện cho những người sơ khai, mới tu theo Phật. Còn những vị tu lâu, với đức độ sâu dày, chỉ cần nguyện một câu, cũng hơn ngàn lời của những người thường.

Tứ như ý túc: Bốn pháp đầy đủ như ý

Kiến thức 18:30 31/10/2024

Nói như ý là vì khả năng làm chủ, hướng tâm thành tựu các pháp theo ý muốn. Nói là thần vì linh diệu thông suốt không chướng ngại.

Tu hành theo hạnh Dược Sư, chữa lành thân tâm bệnh của chính mình

Kiến thức 13:10 31/10/2024

Phật Dược Sư hiểu rõ được những tâm tư nguyện vọng mong muốn của chúng sanh con người, nên phát ra lời nguyện đáp ứng được mọi ước mơ thực tế. Chỉ cần chúng sanh thật tâm tin tưởng biết tu tâm dưỡng tánh nương theo nguyện lực của ngài thì sẽ đạt như ý nguyện.

Yêu thương hơn, hạnh phúc hơn bằng phương pháp “Quán từ bi”

Kiến thức 12:00 31/10/2024

Thực hành phép "Quán Từ Bi", một pháp môn rất vi diệu trong Phật Pháp, được Đức Phật hết sức tán thán, ca ngợi về cả công đức thù thắng, lớn lao, cũng như ý nghĩa quan trọng trong việc tu hành viên mãn đức hạnh.

Xem thêm