Thứ ba, 14/07/2020, 10:10 AM

Tượng Quan Âm ba mặt cao nhất thế giới

Pho tượng Quán Thế Âm bồ tát ở thành phố Tam Á, đảo Hải Nam (Trung Quốc) có chiều cao 108 m, 3 mặt nhìn ra 3 hướng tượng trưng cho lòng từ bi, bình an và trí tuệ.

Vì sao có tượng Quan Âm ba mặt trong Phật giáo?

Nam Sơn Hải Thượng Quan Âm là một trong những bức tượng cao nhất thế giới (108 m). Nếu xét riêng về tượng Quan Âm, công trình đang giữ kỷ lục cao nhất thế giới.

Nam Sơn Hải Thượng Quan Âm là một trong những bức tượng cao nhất thế giới (108 m). Nếu xét riêng về tượng Quan Âm, công trình đang giữ kỷ lục cao nhất thế giới.

Tượng Phật xây mất 6 năm mới hoàn thành, đặc trưng bởi hình ảnh Quan Âm Bồ Tát đứng trên tòa sen 108 cánh, ba mặt nhìn ra ba hướng, tượng trưng cho lòng từ bi, bình an và trí tuệ.

Tượng Phật xây mất 6 năm mới hoàn thành, đặc trưng bởi hình ảnh Quan Âm Bồ Tát đứng trên tòa sen 108 cánh, ba mặt nhìn ra ba hướng, tượng trưng cho lòng từ bi, bình an và trí tuệ.

Với chiều cao 108 m, tượng Quán Thế Âm bồ tát ở Nam Hải được cho là cao nhất thế giới đến thời điểm hiện tại, cao hơn tượng nữ thần Tự do ở Mỹ 15 m. Muốn chiêm bái tượng Phật, du khách phải đi bộ qua cây cầu dài 208 m.

Với chiều cao 108 m, tượng Quán Thế Âm bồ tát ở Nam Hải được cho là cao nhất thế giới đến thời điểm hiện tại, cao hơn tượng nữ thần Tự do ở Mỹ 15 m. Muốn chiêm bái tượng Phật, du khách phải đi bộ qua cây cầu dài 208 m.

Phía bên kia cầu là quảng trường và công viên giải trí mở rộng ra hai bên. Toàn bộ quần thể kiến trúc gồm quảng trường, khu vui chơi và đảo nhân tạo rộng 300.000 m2.

Phía bên kia cầu là quảng trường và công viên giải trí mở rộng ra hai bên. Toàn bộ quần thể kiến trúc gồm quảng trường, khu vui chơi và đảo nhân tạo rộng 300.000 m2.

Bên trái pho tượng hướng nhìn ra biển là bàn tay Phật với thế

Bên trái pho tượng hướng nhìn ra biển là bàn tay Phật với thế "giáo hóa ấn", bên trong là bánh xe luân hồi......bên phải là bàn tay với thế "Thủ ấn xúc địa" tượng trưng cho việc Phật giáo đi vào cuộc sống để giáo hóa chúng sinh, đem lại lợi lạc cho xã hội.

Dưới chân tượng Quan Âm là cung điện Yuantong, rộng 1.500 m2. Đây là nơi trưng bày các tượng Phật mạ vàng, đồng thời bán đồ lưu niệm liên quan đến Phật giáo như tượng, chuỗi hạt bằng gỗ, đá.

Dưới chân tượng Quan Âm là cung điện Yuantong, rộng 1.500 m2. Đây là nơi trưng bày các tượng Phật mạ vàng, đồng thời bán đồ lưu niệm liên quan đến Phật giáo như tượng, chuỗi hạt bằng gỗ, đá.

Bức tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay trưng bày trong cung điện.

Bức tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay trưng bày trong cung điện.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Lễ tảo tháp truyền thống dịp giỗ ngài Kế Châu tại tổ đình Thập Tháp

Media 10:00 05/01/2025

Hằng năm, vào dịp cuối năm, 4/12 âm lịch, nhân ngày huý kỵ Hoà thượng Không Tín - Kế Châu (1922-1996), chư tôn đức Tông môn tổ đình Thập Tháp (Bình Định) vân tập về tổ đình và cử hành lễ tảo tháp, tưởng niệm chư vị Tổ sư.

Vì sao núi Bà Đen được mệnh danh là miền “non thiêng, đất phước”?

Media 13:47 31/12/2024

Nổi lên đơn côi giữa vùng đồng bằng trù phú, núi Bà Đen, Tây Ninh được biết đến là ngọn núi thiêng, và gắn liền với huyền thoại Linh Sơn Thánh Mẫu – một tượng đài tâm linh của người dân Nam bộ.

Núi Bà Đen - nơi gửi gắm ước nguyện trong mùa lễ tạ

Media 09:34 27/12/2024

Lễ tạ cuối năm là một nghi lễ truyền thống của người Việt với quan niệm tâm linh “có vay, có trả”. Tại Nam bộ, truyền thống văn hoá đẹp đẽ này được lưu giữ tại núi Bà Đen - ngọn núi gắn liền với những huyền thoại về sự linh ứng của Linh Sơn Thánh Mẫu, và là nơi để người dân gửi gắm hàng vạn nguyện ước.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa làm bằng gỗ lim ở Hà Tĩnh

Media 11:45 24/12/2024

Chùa Trúc Lâm Thanh Lương tọa lạc ở xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Chùa trước đây tên Thanh Quang Tự do cụ Tổ dòng họ Phạm Nhật khai sáng vào thời Hậu Lê. Ngôi chùa xưa đã hư hỏng nặng. Năm 2008, ông Phạm Nhật Vượng đã tổ chức đại trùng tu ngôi chùa và đổi tên Chùa Trúc Lâm Thanh Lương.

Xem thêm