Thứ, 09/05/2022, 09:05 AM

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

Đặt tay ngồi thiền có rất nhiều các cách khác nhau. Tuy nhiên, trong bài viết này chỉ chia sẻ đến bạn đọc 4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản nhưng lại giúp bạn tìm thấy lại sự bình yên trong tâm hồn.

girl-gabb023510_1920

4 cách đặt tay đó như thế nào? Mời bạn đọc cùng theo dõi!

Tư thế tay Gian Mudra

Tư thế tay Gian Mudra được coi là thủ ấn Mudra. Tức có nghĩa là cách đặt tay khi ngồi thiền chỉ dành cho não bộ theo ngôn ngữ Phật giáo Ấn Độ. Vậy nên, tư thế đặt tay khi ngồi thiền Gian Mudra được khuyên là nên thực hành vào lúc sáng sớm. Trong lúc thiền, bạn nên dành vài phút để sám hối, thành tâm nguyện cầu. Bởi lẽ lúc này tâm trí của bạn sẽ được trở nên minh mẫn hơn. 

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

Cách đặt tay ngồi thiền với tư thế tay Gian Mudra: Hãy ngồi với tư thế thoải mái nhất có thể. Sau đó đặt cánh tay thả lỏng lên đầu gối. Cho ngón trỏ và đầu ngón tay chạm vào lại với nhau. Sau đó giữ yên tư thế này, chỉ tập hít thở sau. 

Tư thế tay Venus Hands

Nếu trong quá trình thiền định, bạn đã từng để các ngón tay siết chặt lại với nhau và thư giãn đôi tay của mình. Thì đó là khi bạn chỉ đang thực hiện một Mudra thông thường. Vị trí này được xem là Sao Kim. Bởi vì chính nó đã tạo ra rất nhiều nguồn năng lượng dùng để liên kết với hành tinh Venus. 

Tư thế tay Venus Hands đúng cách như sau:

Đối với nữ giới: Các ngón tay đặt xen kẽ với ngón út (bàn tay phải) ở dưới cùng.

 Đối với nam giới: Các ngón tay đặt xen kẽ với ngón út (bàn tay trái) ở dưới cùng.

Phật tử nên ngồi thiền sao cho đúng?

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

Tư thế tay Prayer Mudra – cách đặt tay ngồi thiền

Vị trí đặt tay thiền định này thường được mô tả nhiều trong các hình ảnh của Đức Phật trong Mudra nguyện cầu. Với cách đặt tay Prayer Mudra này sẽ giúp bạn tập trung hơn. Đồng thời giúp cân bằng cơ thể cũng như năng lượng có trong người bạn. 

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

Tư thế tay Prayer Mudra đúng cách như sau: Đưa 2 lòng bàn tay áp lại vào với nhau. Sau đó đặt ở giữa ngực, khuỷu tay thả lỏng, thư giãn.

Tư thế tay Buddhi Mudra

Tư thế tay Phật là một tên gọi khác của Buddhi Mudra. Với cách đặt tay ở vị trí này sẽ giúp bạn tăng cường khả năng giao tiếp. Đồng thời, đây cũng được cho là cách đặt tay để biểu lộ sự rộng lòng, cởi mở của tâm hồn. Giúp bạn tìm thấy sự bình yên, tự tại.

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

4 cách đặt tay ngồi thiền đơn giản giúp bạn tìm thấy sự an yên, tự tại

Tư thế tay Buddhi Mudra đúng cách như sau: Ngồi thoải mái nhất có thể. Sau đó, bạn đặt cánh tay thả lỏng lên đầu gối. Lúc này, ngón tay cái và ngón tay út chạm vào lại với nhau.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Diệu dụng của thần chú Lăng Nghiêm

Kiến thức 10:11 23/12/2024

Thần chú Lăng Nghiêm là chú cốt tủy trong Phật giáo, học, trì tụng Chú Lăng Nghiêm là nhân duyên rất lớn của người con Phật.

Thần chú hộ mệnh Angulimala là gì?

Kiến thức 06:10 23/12/2024

Thần chú hộ mệnh của mỗi người chính là lòng từ bi của chính người đó. Nếu ta tu tập tâm từ thì trường năng lượng xung quanh ta chính là trường năng lượng hộ mệnh. Trường năng lượng này sẽ bảo hộ ta tránh được rất nhiều tai ương, hoạn nạn.

Chú Lăng Nghiêm: Thần chú uy lực nhất trong Phật giáo

Kiến thức 22:01 22/12/2024

Chú Lăng Nghiêm là vua trong các Chú, vì dài nhất và khó nhất trong Phật Giáo. Hầu hết những người xuất gia đi tu, đều phải thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm từ lúc mới xuất gia, hoặc cũng có những người thuộc lòng trước khi xuất gia.

Cách tụng thần chú Dược Sư tại nhà Phật tử nên biết

Kiến thức 15:00 22/12/2024

Thần chú là bí mật của Chư Phật. Bạn có nhân duyên với chú nào thì tụng chú ấy. Đừng nay tụng Lăng Nghiêm, mai tụng Đại Bi, mốt tụng Dược Sư…

Xem thêm