kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Thời gian đi Kinh hành và lợi ích của Kinh hành
Kiến thức 15/07/2024, 18:00Kinh (經) sợi chỉ dọc, 行 (hành: đi, tản bộ). Kinh hành là đi thẳng hay “đi tới đi lui” (走来走去) hay Thiền hành, tản bộ trong chánh niệm;
Ban Hoằng pháp, Ban Kinh tế Tài chính TƯ thăm, cúng dường trường hạ tại Hà Giang và Tuyên Quang
Tin Phật sự 15/07/2024, 15:17Ngày 14/7/2024, phái đoàn Ban Hoằng pháp và Ban Kinh tế Tài chính TƯ đã đến thăm và cúng dường tại hạ trường chùa Thiên Ân (Hà Giang), chùa An Vinh (Tuyên Quang).
Chép kinh cúng chùa có được không?
Hỏi - Đáp 15/07/2024, 09:00Tôi có băn khoăn này xin được hỏi: Có Phật tử phát nguyện chép kinh dù chỉ là một quyển, sau đó có thể mang đến bất kỳ một ngôi chùa nào cúng dường được không?
Chiến thắng bệnh tật nhờ quay đầu, nương nhờ cửa Phật
Phật giáo và người trẻ 15/07/2024, 09:00Từ một người chẳng tin tưởng Phật Pháp, chỉ sau một thời gian ngắn, ông Sơn thay đổi tư duy và quan điểm sống một trăm tám mươi độ, làm tất cả mọi người ai nấy đều kinh ngạc. Sự siêng năng tu học của ông nay đã vượt xa nhiều người.
Thầy Tôi trong cõi gió trăng
Tư liệu 14/07/2024, 20:33Từ chốn rỗng không… Thầy tôi viết mấy ngàn trang sách chắc cũng chỉ muốn dẫn tôi đến chỗ đó mà thôi, cái chỗ có ông tiều phu thất học nghe một câu kinh mà ngộ đạo: “Ưng vô sở trụ…”. Đừng để tâm đậu vào một chỗ nào cả...
Kinh Vô ngã tướng thực giải
Kiến thức 14/07/2024, 15:00Đây được xem là bài kinh quan trọng thứ hai, đức Phật giảng cho năm anh em tôn giả Kiều Trần Như tại Vườn Nai. Cốt lõi của bài kinh giải thích rõ ràng về bản chất vô ngã của vạn pháp. Giáo lý Vô ngã là đặc chất của Phật giáo, tuyệt không có ở những hệ tư tưởng, triết học, tôn giáo khác.
Cách chép kinh sám hối tại nhà Phật tử nên biết
Góc nhìn Phật tử 14/07/2024, 10:21Sám hối là hình thức nhận lỗi và sửa sai trong Phật giáo. Do đó, chép kinh sám hối cũng là cách nhìn nhận lại những sai lầm mà mình đã gây tạo trong quá khứ. Có nhiều loại kinh sám hối khác nhau để Phật tử chọn tụng và chép. Vậy cách chép kinh như thế nào là chuẩn xác?
Cung kính bậc phạm hạnh nền tảng của giải thoát
Lời Phật dạy 13/07/2024, 13:00Nếu không xác định đúng về giá trị của người tu sẽ đưa đến nhận thức sai lầm, hành xử thiếu tôn kính đối với những bậc đáng kính. Đức Phật đã khuyến cáo những ai không cung kính các bậc phạm hạnh thì khó tiến tu trên đường đạo.
Bát nhã Tâm kinh thực giải (Tinh hoa Bát nhã Tâm kinh)
Kiến thức 13/07/2024, 11:15Đây chính là trái tim của Phật giáo, là tâm tông của Phật tổ, là cốt tủy của các kinh Đại thừa, là tuệ giác của Bồ tát, là uyên nguyên của vạn loại chúng sanh, gồm đủ ba Thừa, diệu nghĩa hoàn toàn trọn vẹn, là pháp thân Phật chân thật.
Tụng kinh như thế này thì công đức thù thắng
Sống an vui 11/07/2024, 23:18Cảm ơn đời mỗi sáng mai thức dậy / ta có thêm ngày nữa để thương yêu. Hôm nay ngủ, mở mắt ra, mình biết mình còn sống, là mình mừng rồi.
Kinh Chuyển Pháp luân thực giải (Tinh yếu kinh Chuyển Pháp luân)
Kiến thức 10/07/2024, 16:00Đây là bài kinh đầu tiên, sau khi giác ngộ hoàn toàn, đức Phật đã giảng cho năm anh em Tôn giả Kiều Trần Như về con đường giác ngộ, con đường Trung đạo, xa lìa hai cực đoan, Bốn sự thật cao quý (Tứ thánh đế), Thánh đạo tám ngành (Bát Thánh đạo).
“Lấy đạo vị làm niềm vui giữa cuộc đời đầy gian khổ”
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 10/07/2024, 13:36Hỏi: Con muốn đi tu nhưng mẹ con lớn tuổi rồi, các anh chị thì không ai ở được với mẹ, con trai con thì còn bé quá. Công việc thì con cứ lo sợ mình tạo nghiệp bất thiện. Con hoang mang lắm và kính mong Thầy cho con xin một lời khuyên con phải làm gì?
Nếu gặp rắn bạn sẽ làm gì? (3)
Tư liệu 10/07/2024, 12:00Rắn này tới đây chỉ để thân cận Tam Bảo, để nghe Pháp, nghe Kinh, nếu không vậy thì sao nó vào đây mà hết sức hiền hòa, nằm phủ phục chẳng động đậy gì cả nơi bục cửa?
Nghi thức và cách tụng kinh nhân quả
Kiến thức 10/07/2024, 08:44Tụng Kinh mang lại công đức vô biên, hướng đến thắng lợi và vãng sanh Cực Lạc cho mọi người trong Pháp giới.
Kinh Bát đại nhân giác thực giải
Kiến thức 10/07/2024, 08:00Đây là bài kinh khá cổ, ngắn gọn súc tích, bao hàm những tinh hoa tư tưởng giáo lý PG Đại thừa và Nguyên thủy như vô thường, vô ngã, tính không, ngũ uẩn, duyên khởi, nhân quả...Có thể nói người nào hiểu thấu đáo kinh này, sẽ dễ dàng tiếp cận toàn bộ hệ thống các kinh điển Nguyên thủy, Đại thừa Phật giáo.