kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Thương kính cụ Cao Huy Thuần
Phật pháp và cuộc sống 10/07/2024, 07:48Chữ "thương kính" ở đây là chữ của chính Cao Huy Thuần viết về Võ Văn Kiệt hồi cụ Kiệt từ trần. Lựa chọn chữ kỹ càng, xác đáng vốn là một đặc tính của cụ Thuần. Người trân quí chữ.
Cho đi nào có mất, mất vì giữ cho ta
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 09/07/2024, 10:18Kính thưa Thầy! Trong cuộc sống hiện nay có vô số những con người gặp hoàn cảnh trắc trở và người nào cũng đáng thương và đáng được giúp đỡ. Nhìn, nghe hoàn cảnh của họ con vô cùng thương xót, con chỉ muốn đem những gì mình có cho họ mà thôi. Nhưng con đã không thể làm được điều đó.
Đức Phật đã dạy hai chữ gì cho đệ tử Châu-lợi vốn có căn cơ ám độn?
Kiến thức 09/07/2024, 09:31Ngày xưa, thuở đức Phật còn tại thế, trong hàng đệ tử xuất gia của Phật có ngài Châu-lợi-bàn-đặc (Suddhi-panthaka) căn cơ ám độn, học trước quên sau. Được dự vào hàng xuất gia đã lâu, những bạn đồng môn hầu hết đều ngộ đạo chứng quả, riêng Ngài không nhớ được một câu kinh bài kệ nào.
Kinh Phước đức thực giải
Kiến thức 09/07/2024, 08:00Đây là bài kinh thuộc Tiểu bộ kinh, ngắn gọn, dễ hiểu dễ thực hành và có giá trị thực tiễn cao. Nội dung bài kinh là những lời chỉ dẫn cụ thể bao quát tất cả mọi phương diện của đời sống con người, hướng con người có đời sống lương thiện tử tế, nâng cao phẩm chất đạo đức trí tuệ hàng ngày.
Minh sư là gì?
Phật giáo thường thức 08/07/2024, 15:31Có câu, mình nguyện cho mình, kiếp sau, có trở lại đời này, thì xin cho con được sanh vào một quốc độ tốt. Bài kinh dài, mà Pháp Hòa đọc bốn câu thôi: Sanh phùng trung quốc / Trưởng ngộ minh sư / Chánh tín xuất gia / Đồng chơn nhập đạo.
Kinh Tứ Niệm Xứ thực giải (Tinh yếu của kinh Tứ Niệm Xứ)
Kiến thức 08/07/2024, 12:05Kinh Tứ Niệm Xứ là bản đồ chỉ đường tu tập giác ngộ giải thoát một cách cụ thể, là nền tảng cốt lõi của tất cả thiền Phật giáo, có thể nói nếu không thông suốt tinh yếu của kinh này thì việc hành thiền sẽ khó thành tựu, dù là Như Lai thiền hay Tổ sư thiền.
Sự quý báu của thân người
Kiến thức 08/07/2024, 09:30Trong kinh điển Phật giáo, Đức Phật từng nhấn mạnh rằng "nhân thân nan đắc," nghĩa là "được thân người là khó." Lời dạy này mang ý nghĩa sâu sắc về giá trị của kiếp người và khuyến khích chúng sinh nhận thức rõ ràng về sự quý báu của thân người để biết trân trọng và tu tập hướng tới giác ngộ.
Trọn vẹn với thực tại, con sẽ “thấy” ra hoặc “vỡ” ra sự thật của cuộc sống
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 07/07/2024, 12:00Cái thấy ra, vỡ ra đó mới thực, còn kiến thức vay mượn trong kinh điển chỉ là ngôn từ rỗng tuếch nếu chưa thực chứng.
Kinh thực tập ái ngữ
Kinh Phật 07/07/2024, 09:50Nếu ta buông bỏ được ý muốn trừng phạt, tâm ta chí thành muốn cho ai cũng bớt khổ thì tự khắc lời nói của ta trở nên giọt cam lộ. " Đó là thứ ngôn ngữ cao nhất của mọi ngôn ngữ".
Việc công quả tại chùa
Góc nhìn Phật tử 07/07/2024, 10:09Đến công quả phục vụ là một trong việc làm mang lại lợi ích chung cho mọi người, qua đó chúng ta có những trải nghiệm trong quá trình tu tập. Đức Phật đã từng dạy “sáu pháp lục hòa” hay “sáu pháp hòa kính” sáu phương pháp đưa đến sự hòa kính, hòa thuận với nhau trong đời sống hằng ngày.
Người tu hành, lúc nào cần giáo lý và lúc nào buông cả giáo lý?
Hỏi - Đáp 07/07/2024, 09:20Việc tu học tạm chia ra hai giai đoạn: Giai đoạn mới học đạo và giai đoạn thực hành để đạt đạo.
Tụng quyển 7, kinh Pháp Hoa
Kiến thức 07/07/2024, 09:03Phật dạy sanh làm người là điều khó, được gặp Phật pháp khó hơn và hiểu, ứng dụng Phật pháp vào đời sống tu hành cho đạt kết quả tốt đẹp càng khó hơn nữa.
Đập phá tượng Phật phạm tội ngũ nghịch?
Phật giáo thường thức 07/07/2024, 08:34Nhiều Phật tử gửi câu hỏi này đến Cổng Thông tin Phật giáo - Phatgiao.org.vn sau khi Ban Biên tập chia sẻ thư của độc giả Thi Ho: "Đập phá tượng Phật là hành vi không ai có thể chấp nhận".
Tùy lúc lễ lạy
Kiến thức 06/07/2024, 16:06Ngoài tâm cung kính, muốn đảnh lễ chư Tăng, cần phải hợp thời, tùy lúc chứ không nên tùy tiện.
Lễ Phật đúng pháp – “Thân tâm cung kính lễ”
Kiến thức 06/07/2024, 09:19Chúng ta thường nghe các bậc cổ đức dạy rằng: “Lễ Phật một lễ, tội diệt hà sa. Niệm Phật một câu, phúc sinh vô lượng.”, nhưng cũng có người lễ Phật đã nhiều năm mà vẫn chưa thấy có sự cảm ứng nào, nguyên nhân do đâu?