kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Ta có thể giác ngộ ngay trong đời này được không?
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 17/06/2024, 12:30Hỏi: Theo Đại thừa phải tu rất nhiều kiếp mới đạt quả giác ngộ (hình như là 3 đại a-tăng-tỳ kiếp). Còn theo kinh điển Nguyên thủy thì như thế nào ? Liệu ta có thể giác ngộ ngay trong đời này được hay không?
Kinh A Di Đà thực giải (Nội dung cốt lõi của Kinh A Di Đà)
Kiến thức 17/06/2024, 10:30Thực tập theo kinh A Di Đà là thực tập giới định tuệ, thực hành trung đạo hướng đến giải thoát giác ngộ vượt thoát mọi nỗi khổ đau trong sinh tử luân hồi. Trong tâm có Phật, thời thường niệm Phật là chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi vấn đề của nhân thế.
Phật cho thiền định, giải thoát, Niết-bàn
Kiến thức 17/06/2024, 08:32Cốt lõi của kinh Pháp hoa mà Tổ Phước Huệ đã nhận ra rằng trên bước đường tu hành của chúng ta, dù xuất thân từ giai cấp nào của xã hội, cũng phải thực dạ tu hành và được Phật công nhận hộ niệm thì chúng ta cũng trở thành bạn của các vị Hiền thánh, La-hán, Bồ-tát.
Đoạn trừ tâm ô uế
Góc nhìn Phật tử 16/06/2024, 09:16Kinh Thủy Tịnh Phạm chí (kinh Trung A-hàm, phẩm Uế), có bài kệ tổng kết lời dạy của Đức Thế Tôn, chỉ rõ phương pháp đoạn trừ ô uế của Phạm chí Thủy Tịnh là sai lầm và vô ích, từ đó Ngài dạy phương pháp đoạn trừ tâm ô uế theo Chánh pháp.
Nội dung Kinh bốn pháp quán niệm
Kinh Phật 15/06/2024, 10:26Tôi nghe như vầy. Hồi ấy Thế Tôn lưu trú tại tỉnh Kiềm-ma-sắt-đàm thuộc nước Kuru. Một hôm Thế Tôn gọi các Tỳ-kheo, dạy cách quán niệm: “Có một độc lộ có thể tịnh hóa tất cả chúng sanh, vượt khỏi khổ đau, diệt trừ sầu não, thành tựu tuệ giác, chứng ngộ Niết-bàn.”
Nội dung Kinh Thiện Sinh
Kinh Phật 15/06/2024, 08:06Thấy ông Thiện Sinh, con của trưởng giả, tắm gội sạch sẽ, ăn mặc chỉnh tề, lễ bái sáu phương, đức Phật dạy rằng: “Con nên hiểu biết ý nghĩa sáu phương thì việc lễ bái có lợi ích lớn.”
Bệnh là một trong bốn nỗi khổ lớn của đời người
Góc nhìn Phật tử 14/06/2024, 15:06Đức Phật từng dạy: “Không bệnh là lợi nhất, biết đủ là giàu nhất, bạn lành là thân nhất, Niết-bàn là an vui nhất” (Kinh Pháp cú).
Kinh buông bỏ nắm bắt
Kinh Phật 14/06/2024, 13:50Trong pháp hội lớn tại thành Ca Tỳ La Vệ có 500 vị khất sĩ tham dự, có cả sự có mặt của các thiên thần, địa thần mười phương, và bốn vị thiên vương, vị Phạm Chí Pháp Quán có mặt đang nghi ngờ về đạo lý duyên khởi, cho nên nhân đó Bụt nói kinh này.
Pháp môn tu đúng chánh Pháp
Lời Phật dạy 14/06/2024, 11:30Kinh Phật có đến vô lượng pháp môn tu. Tùy theo căn cơ, nghiệp lực và hoàn cảnh sống của mỗi người mà chọn cho mình một pháp môn thích hợp. Như trăm sông đều xuôi về biển cả, các pháp môn tu do Đức Phật tuyên thuyết đều xuôi về giải thoát, Niết bàn.
“Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo”
Kiến thức 14/06/2024, 10:20Trong kinh Pháp Cú phẩm song yếu ngay nơi hai bài kệ đầu tiên Đức Phật có chỉ ra cho chúng ta biết rằng ý của chúng ta dẫn đầu, làm chủ và tạo.
Niệm Phật trong phòng ngủ của vợ chồng có bất kính?
Hỏi - Đáp 13/06/2024, 13:00Hỏi: Tôi nghe nhiều người nói rằng, trong phòng ngủ của vợ chồng là ô uế, do đó không nên niệm Phật. Nhưng mà có lúc niệm Phật trong giấc mộng, không biết có tội không?
Phát nguyện ăn chay, tụng kinh Địa Tạng cứu mẹ khỏi bệnh
Tư liệu 13/06/2024, 12:18Chuyện được kể rằng: “Theo lời các thầy thuốc thì bệnh này gọi là khí hư trung mãn”, phải chờ đến khi nước trong da chảy hết mới chết, không có cách gì chữa khỏi được. Lúc đó tôi còn làm việc ở Thân Giáng, mỗi tháng mới về nhà một lần.
Làm sao có thể tiêu trừ được nghiệp quá khứ?
Hỏi - Đáp 13/06/2024, 11:56Hỏi: Đứa trẻ mới sinh ra đã mắc bệnh bẩm sinh như bệnh tim, bệnh teo cơ, v.v…cha mẹ vì chúng mà ăn chay, trì giới, tụng kinh, niệm Phật, vì sao không thấy cải thiện? Làm sao mới có thể tiêu trừ túc nghiệp?
Kinh hạnh phúc
Kinh Phật 12/06/2024, 16:00Tôi nghe như vầy, một thời Thế Tôn ở tại Savatthi, trong rừng Jeta, vườn Anathapindika. Có một thiên nữ, khi đêm gần tàn, với dung sắc thù thắng chiếu khắp rừng Jeta, đi đến Thế Tôn. Sau khi đến, kính lễ Thế Tôn, rồi đứng một bên, thiên nhân ấy thưa hỏi Đức Thế Tôn bằng bài kệ như sau:
Tin vào đức Phật, tin vào giáo pháp đức Phật đã dạy
Xiển dương Đạo pháp 12/06/2024, 11:45Kinh Hoa Nghiêm dạy: Niềm tin chân chính là nguồn gốc phát sinh ra mọi công đức phước lành. Ai sống mà không có niềm tin thì sẽ nhiều nỗi khổ niềm đau, lo sầu buồn bã hơn. Niềm tin đúng đắn chân thật, khó thiết lập, khó phát khởi được nhưng rất dễ mất, nhất là trong giai đoạn hiện nay.