kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Mối quan hệ tình bạn theo tinh thần kinh Hiền Nhân
Kiến thức 26/02/2024, 13:30Chúng ta thấy rõ giáo lý đạo Phật không chỉ nói về những vấn đề “xuất thế”, mà Đức Phật cũng rất chú trọng về vấn đề “nhập thế”, hoàn thiện nhân cách trước khi đạt được thánh cách - giúp cho tất cả chúng ta một phương pháp ứng xử phù hợp với đạo lý làm người, tạo nên một nhân cách sống.
Kinh Hiền Nhân (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Phật 26/02/2024, 11:50Mọi việc trên đời đều có liên hệ, không hề ngẫu nhiên, nên nhớ nhân quả, để sống thật tốt, an vui, hạnh phúc. Nghe Thế Tôn dạy kinh nghĩa sâu xa, hơn ba ức người hiểu được lý đạo, phát nguyện vâng giữ năm điều đạo đức, phát nguyện thực tập, truyền bá Kinh này.
Nhìn trăng để thấy người
Kiến thức 25/02/2024, 09:09Trong kinh Đức Phật thường dùng thí dụ để minh họa cho thính chúng dễ hiểu, nắm bắt được ý nghĩa giáo pháp mà Ngài muốn trao truyền. Ngắm trăng thượng tuần thì ngày càng sáng ra, nhìn trăng hạ tuần thì ngày một lu mờ là việc ai cũng biết.
Người trẻ cúng Tết Nguyên tiêu kiểu mới
Phật giáo và người trẻ 24/02/2024, 17:20Ba ngày trước Tết Nguyên tiêu, Kim Phụng, 28 tuổi, đặt mua trên mạng một mẹt viên bánh trôi mochi thay cho chè trôi nước truyền thống.
10 câu hỏi trăn trở và thao thức
Góc nhìn Phật tử 24/02/2024, 12:45Thực sự khi đến với Chơn Như của Thầy Thông Lạc đã tạo dấu ấn cho tôi về sự giản đơn, xoá bỏ vọng cầu tha lực, kinh kệ, chuông mõ vang rền, mê tín cầu cúng dị đoan, đúng như lời Phật dạy…nhưng tôi thực lòng vẫn băn khoăn về hai từ chánh Pháp. Có lẽ đó là sự cầu toàn quá chăng?
Pháp môn niệm Phật theo Kinh A Di Đà
Kiến thức 24/02/2024, 12:00Đạo Phật có nhiều pháp môn, trong đó pháp môn Niệm Phật được đề cập trong Kinh A Di Đà rất phổ biến và quan trọng đối với hành giả Tịnh độ của Phật giáo. Việc niệm hồng danh Đức Phật tuy đơn giản nhưng cần có sự hiểu đúng để khi thực hành mang lại lợi ích cho mỗi hành giả tu tập.
Chí tâm niệm Phật diệt trừ năm mươi ức kiếp tội ác sinh tử
Kiến thức 24/02/2024, 11:19Kinh Quán Vô Lượng Thọ nói hành giả vãng sanh hạ phẩm thượng sanh chí tâm niệm Phật, diệt trừ năm mươi ức kiếp tội ác sanh tử, hành giả vãng sanh hạ phẩm trung sanh nghe được công đức của Phật, và hành giả hạ phẩm hạ sanh xưng danh hiệu Phật đều được diệt trừ tám mươi ức kiếp tội ác sanh tử.
Tụng kinh hay mà có khi lại không hay
Lời Phật dạy 23/02/2024, 15:30Theo Thế Tôn, nếu chỉ tụng chút ít thôi mà hiểu rõ nghĩa để thực hành là đã đi đúng hướng. Do đó, tụng kinh hay hoặc không hay chẳng quan trọng là mấy, hiểu nghĩa kinh và ứng dụng thực hành quan trọng hơn.
Câu chuyện con rùa và sáu căn
Tư liệu 23/02/2024, 13:00Trong kinh A Hàm, có câu chuyện: Một hôm đức Phật vào rừng ngồi thiền. Sau khi xả thiền, Ngài nhìn chung quanh thấy có con rùa lớn bò qua. Một con rái cá thấy được định chụp ăn, nhưng mai con rùa cứng và trơn quá, nó chụp không được.
Tìm hiểu tên chính xác của Kinh Dược sư
Góc nhìn Phật tử 22/02/2024, 14:33Kinh Dược Sư (tạng hán) hiện có rất nhiều bản. Nếu tra ở Càn Long tạng tại tập 36[1] có các Kinh văn có tên là Dược Sư gồm:
TP.HCM: Ni trưởng Thích nữ Như Ngọc, thành viên Ban Quản trị tổ đình Từ Nghiêm viên tịch
Trong nước 22/02/2024, 10:15Ban Trị sự GHPGVN Q.10, tổ đình Từ Nghiêm Q.10, cùng môn đồ pháp quyến vô cùng kính tiếc báo tin Ni trưởng Thích nữ Như Ngọc, thành viên Ban Quản trị tổ đình Từ Nghiêm, Q.10 viên tịch.
Lòng thành đến chùa
Kiến thức 22/02/2024, 09:03Việc siênɡ nănɡ đi chùɑ, tụnɡ kinh, làm cônɡ quả là điều rất tốt và đánɡ khích lệ tán dươnɡ. Tuy nhiên, nếu cho rằnɡ việc làm đó là thật sự tu hành thì chưɑ đúnɡ hẳn. Mới nhìn quɑ, ɑi cũnɡ nɡhĩ và cho đó là tu hành.
Bài kinh đầu tiên của Đức Phật: Kinh chuyển Pháp luân
Kiến thức 21/02/2024, 18:01Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lực và niềm tin của nhân loại.
Làm sao để tu sáu ba la mật trong sinh hoạt hằng ngày?
Kiến thức 21/02/2024, 14:00Trong Kinh Kim Cang dạy chúng ta tu sáu ba la mật là đến đâu để tu? Là ở trong đời sống sinh hoạt hằng ngà, mặc áo ăn cơm của chính mình mà tu.