Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 04/10/2023, 09:20 AM

Bát Nhã Tâm Kinh: Kinh ngắn nhất trong Phật giáo Đại thừa

Bát Nhã Tâm Kinh (tiếng Anh: Heart Sutra – tiếng Phạn: Prajnaparamita Hrdaya Sutra) hay còn được biết với tên gọi Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh, là một văn bản nổi tiếng nhất của Đạo Phật Đại Thừa, được coi là sự chưng cất tinh khiết của trí tuệ (prajna).

Đây là kinh ngắn nhất chỉ có khoảng 260 chữ của Phật giáo Đại thừa và Thiền tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. 

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh được coi như trí tuệ tinh khiết nhất của Phật giáo Đại Thừa.

Kinh Bát Nhã được các Phật tử Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nepal, Ấn Độ…tụng niệm. Khoảng những năm trở lại đây, kinh cũng được nhiều người Châu Âu và Châu Mỹ lưu truyền.

Kinh Bát Nhã chính là ngọn đuốc để soi sáng con đường giác ngộ, tỉnh thức

Kinh Bát Nhã chính là ngọn đuốc để soi sáng con đường giác ngộ, tỉnh thức

Với người tu Phật, kinh Bát Nhã chính là ngọn đuốc để soi sáng con đường giác ngộ, tỉnh thức. Bát Nhã chính là trí tuệ, sự tinh tấn có thể nhìn thấu sự thật của mọi việc trên đời. Bát Nhã Tâm Kinh không chỉ là bài kinh về tâm thông thường mà đây chính là tâm sắc bén của mỗi người, là cái trí để thông tuệ cội nguồn của mọi sự vật, hiện tượng trên thế gian này.

Đức Phật muốn chúng ta hiểu được con đường tu hành đi đến giải thoát và đạt giác ngộ là một con đường đầy gian nan, không hề dễ dàng, phải vượt qua nhiều chướng ngại vật, mà muốn vượt qua những khó khăn ấy thì Phật tử cần tụng niệm tâm kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa: qua đi, qua đi, qua, tích cực qua bờ bên kia đi, qua bờ bên kia sự giác ngộ sẽ được viên thành (Yết -đế. Yết-đế. Ba la yết-đế. Ba la tăng yết-đế. Bồ-đề tát-bà-ha).

Mời bạn cùng chúng tôi tụng niệm Bát Nhã Tâm Kinh Ba la Mật đa tại đây.

DaoPhatonline.com là công cụ số hoá Đại tạng kinh, số hoá dữ liệu Phật giáo như các tài liệu nghiên cứu Phật học, lịch sử Phật giáo, lịch sử các vị sư Tổ sáng lập các hệ phái, tông phái Phật giáo, các kiến thức lý thú dành cho Phật tử mới học Phật…

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Luận bàn hai chữ “Cuộc đời” trong bài kệ của Thiền sư Pháp Loa

Tư liệu 13:32 21/11/2024

“Cuộc đời của mỗi con người chỉ như một giấc chiêm bao – vô thường. Nếu không có hiểu biết, không tìm thấy cái ta chân thật, thì dù làm bao nhiêu việc cũng chỉ là làm mộng, bao nhiêu cái biết, cũng chỉ là cái biết hư vọng”.

Mối quan hệ giữa đời sống và việc tu hành của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Tư liệu 14:05 20/11/2024

Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn nhấn mạnh quan niệm tiến bộ của Phật giáo Đại Việt rằng “Phật giáo là cuộc sống, không có sự cách li, phân biệt, bởi vì Phật giáo là gì nếu không phải đó là một quá trình đi tìm chân l‎ý.

Tiếc là con người chỉ có hai tay

Tư liệu 08:20 19/11/2024

Ngày xửa ngày xưa, có một cô gái đến tuổi gả chồng, có hai gia đình Đông gia và Tây gia cùng đến cầu thân.

Bay qua miền hạnh phúc

Tư liệu 17:30 18/11/2024

Phật pháp chính là diệu pháp, đã chắp cho tôi đôi cánh, giúp tôi bay lên cao, ra khỏi vực thẳm tuyệt vọng, đi đến miền hạnh phúc…Tôi xin cảm tạ Chư Phật Bồ Tát, cảm tạ tất cả những thiện hữu đã nhọc nhằn tâm lực, công sức vì tôi.

Xem thêm