Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Cách tháo những nút thắt: Nút nào cột sau tháo trước, nút nào cột trước tháo sau

Ngày xưa…Vào một buổi chiều…Có người từ trong làng ra ngôi nhà nhỏ trong vườn trúc, ông vào và ngồi xuống cạnh Gautama.

phat-phat-ung-dung-408

– Con lại ra thăm Gautama đây! Con thích cuộc sống yên tĩnh ở nơi này quá. Con dạo này có nhiều chuyện phải buồn, chuyện gia đình, công việc, và cả những tật xấu nữa. Con có thêm những thói quen không tốt. Mọi thứ quấn lấy con, con cảm thấy ngột ngạt, nặng nề, muốn tháo hết, bỏ đi, cho nhẹ lòng. Con đã cột thì phải tự tháo gỡ thôi, không thể nhờ người khác, nhưng cố mãi không được, con không biết phải bắt đầu từ đâu. Tự nhiên con muốn nói chuyện với ai đấy, con nhớ tới Gautama, và ra đây một lát…

Gautama nhìn vị khách mỉm cười. Gautama nhờ chú tiểu Rāhula ra rừng trúc, hái mấy dây leo bé bé, và lấy thêm thanh trúc ngắn.

Gautama lấy dây quấn vào thanh trúc, quấn rồi buộc, buộc rồi quấn, cả thân trúc bị quấn đầy dây, và những nút thắt. Chằng chịt, rối mù. Gautama đưa thanh trúc ấy cho người khách.

– Con hãy tháo những sợi dây này ra khỏi thanh trúc.

Người khách nhận lấy thanh trúc và bắt đầu tháo dây. Chằng chịt thế nhưng tháo một lát cũng xong.

– Khi tháo dây, con nhận ra điều gì?– …– Nút nào cột sau tháo trước, nút nào cột trước tháo sau, làm theo cách đó sẽ rất nhanh.

Những nút mới cột sẽ dễ tháo hơn, nằm ngoài cùng, không vướng vít ai cả, và có thể còn lỏng, khi tháo xong nút ngoài cùng, nút tiếp theo lại trở thành nút ngoài cùng… Những thói quen không tốt còn mới, những rắc rối mới phát sinh… như nút ngoài cùng.

Vô Thường

 

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Câu chuyện con thiên nga

Phật giáo thường thức 23:59 21/09/2024

“Khi ta bảo vệ người khác thì không bảo họ cũng theo, còn ác độc hãm hại người ta thì dù có dùng sức mạnh để bắt ép họ cũng không theo...”.

Nghiệp nhân của cõi súc sanh là gì?

Phật giáo thường thức 18:50 21/09/2024

Ngu si là nghiệp nhân của cõi súc sanh. Khác biệt của ngu si nhiều đến vô số, chủng loại của súc sanh, quả báo của súc sanh ngàn vạn lần khác biệt, bạn không thể không biết.

Vì sao Đức Phật để giới không sát sinh đứng đầu trong năm giới?

Phật giáo thường thức 17:15 21/09/2024

Hỏi: Tại sao trong năm điều học Ðức Thế Tôn đã dạy, Ngài lại để giới không sát sinh đứng đầu? Ðây là sự tình cờ hay Ðức Phật có ý sắp như vậy?

Đọc tụng Kinh tốt nhất là đọc ra tiếng

Phật giáo thường thức 16:54 21/09/2024

Đọc tụng Kinh tốt nhất là ra tiếng, công đức đọc ra tiếng lớn hơn nhiều so với đọc không ra tiếng. Công đức đọc ra tiếng ở đâu vậy?

Xem thêm