Chân đế và Tục đế
Thưa Thầy, có phải lúc đó con lơ là Chánh niệm tỉnh giác hay đó chỉ là tập khí của quá khứ tự động khởi lên?
Câu hỏi:
Thưa Thầy con xin hỏi:
Con tu tập theo sự chỉ bảo của Thầy, thường soi sáng chính mình. Nhiều lúc con thấy được sự tương giao lạ kỳ của vạn vật, mọi thứ đều thuần khiết, không có chống đối, tất cả vũ trụ như cùng 1 vũ điệu. Những lúc đó tâm con có sự an vui, thơ thới, có lúc thì sâu lắng, lặng yên lạ kỳ. Cái thấy cái biết rất rõ ràng, trong sáng. Con không dục hỷ trong những trạng thái này. Nhưng thỉnh thoảng con lại bị tham sân si, phiền não chi phối.
Con thành kính tri ân Thầy.
Trả lời:
Khi tâm rỗng lặng trong sáng thì thấy được thực tánh chân đế của tâm và pháp, nhưng khi trở lại tục đế thì dễ rơi vào tham sân si là chuyện bình thường. Chỉ cần rõ biết là được.
Theo: Trung tâm Hộ tông
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Con quan sát nhưng không thay đổi được gì?
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 15:00 04/11/2024Hỏi: Khi con chán nản thấy mọi sự điều vô nghĩa thì con nên làm gì? Dù con quan sát tâm nhưng không thay đổi được gì và tình trạng này kéo dài mấy ngày. Xin Sư giúp con!
Niết bàn, sinh tử thị không hoa
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 12:48 03/11/2024Xin Thầy giảng về câu “Niết-bàn sinh tử thị không hoa”. Con xin cám ơn Thầy.
Đạo ở ngay chỗ dừng lại mọi tìm cầu
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 13:17 02/11/2024Thầy từng nói Đạo Phật vốn không có giáo lý, và có rất nhiều vị đã phản đối điều này. Vì Tam Tạng Kinh Điển của Phật giáo vô số mà nói “không có giáo lý” sao được!
Không có kiểu học bình yên trong tháp ngà
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 09:40 02/11/2024Hỏi: Thưa Thầy ý nghĩa thật sự của cuộc đời đầy thăng trầm đau khổ này là gì?
Xem thêm