Chế tác tượng góp phần giữ gìn phát triển văn hóa Phật giáo
Căn cứ vào Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Công Đức Tạo, tượng Phật có từ thời Phật còn tại thế. Nguyên khởi là do vua Ưu Đà Diên, trị vì nước Câu Diệm Di là người đầu tiên dùng gỗ thơm chiên đàn tạo ra hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Tượng Phật - một trong những sáng tạo vĩ đại của nhân loại
Dọc theo các cung đường ở Việt Nam, người ta dễ bắt gặp các cơ sở sản xuất tượng được bày trước cửa. Nhiều bức tượng nhìn oai nghiêm, tráng lệ, đặc sắc thẩm mỹ. Căn cứ vào Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Công Đức Tạo, tượng Phật có từ thời Phật còn tại thế. Nguyên khởi là do vua Ưu Đà Diên, trị vì nước Câu Diệm Di là người đầu tiên dùng gỗ thơm chiên đàn tạo ra hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Nghề làm tượng ở Việt Nam phát triển cũng khá lâu, nhắc đến nghề làm tượng chúng ta sẽ nghĩ ngay đến một số làng nghề lâu đời ở Thành phố Hồ Chí Minh. Những làng nghề này có tuổi đời hơn 100 tuổi, nhiều pho tượng chất liệu độc đáo, sáng tạo trong cách trang trí vẽ mặt tượng.
Tượng Phật - một trong những sáng tạo vĩ đại của nhân loại
Chế tác tượng Phật một phần để cung ứng cho nhiều nơi, nhiều chùa và những khách hàng có nhu cầu thỉnh tượng. Truy nhiên phần quan trọng vẫn là duy trì văn hóa Phật giáo thông qua việc tạo ra các sản phẩm Phật giáo phong phú và chất lượng. Nhiều bức tượng Phật theo thời gian đã in hằn vào tâm trí người Việt như bức tượng Di Lặc lớn trên núi Cấm ở An Giang, tượng Phật Di Lặc được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục là "tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi lớn nhất Việt Nam". Đến ngày 29 tháng 5 năm 2013, tượng được công nhận là "tượng Phật Di Lặc lớn nhất trên đỉnh núi ở châu Á"; tượng Phật Quan Thế Âm tại chùa Linh Ứng (Đà Nẵng) - tượng Quan Thế Âm cao nhất Việt Nam, với 17 tầng và cao 67 m, tương đương tòa nhà 30 tầng. Tòa sen có đường kính rộng tới 35 m và đường kính lòng tượng rộng 17 m; tượng Phật Thích Ca bằng đồng dát vàng, cao 10m, nặng 100 tấn ở chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, Gia Viễn - Ninh Bình đã được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam cấp bằng xác nhận là "Pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng cao và nặng nhất Việt Nam”. Pho tượng này do các nghệ nhân đúc đồng thôn Thượng Đồng, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đúc.
Nhắc đến những công trình tượng Phật lớn vĩ đại này chúng ta quả thực thán phục người nghệ nhân làm ra tượng. Không còn ở quy mô tượng nhỏ, mà các công trình tượng lớn này đã để lại nhiều dấu ấn cho chúng ta, khách du lịch tham quan ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của các bức tượng. Tất cả các bức tượng trên đều đóng góp một phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển văn hóa Phật giáo.
Sản phẩm văn hóa Phật giáo rất đa dạng, đẹp cả về hình thức lẫn chất liệu. Tượng của thương hiệu đồ thờ Lý Giang là một trong số đó, vật phẩm Phật giáo của Lý Giang được dày công chế tác, chất lượng tốt, luôn được nhiều Phật tử đặt niềm tin chọn lựa. Công nghệ chế tác thủ công, làm hoàn toàn từ bàn tay lành nghề của người thợ với nhiều năm kinh nghiệm, đúc kết ra bao nhiêu bức tượng, là bấy nhiêu tâm huyết của nghệ nhân.
Quý Phật tử khi lựa chọn mua các sản phẩm thờ cúng trong gia đình có thể liên hệ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Thương mại Đồ thờ Lý Giang:
Xưởng sản xuất: Số 60, Tổ 3, Ấp Phước Hiệp, xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Showroom 1: 492 CMT8, phường 3, TP Tây Ninh.
Showroom 2: 276A quốc lộ 22, thị xã Trảng Bàng, Tây Ninh.
Điện thoại: 0978.378.366.
Email: taihegy@126.com.
Website: dotholygiang.com
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Cầu siêu, thờ cúng tổ tiên là truyền thống hiếu đạo của dân tộc
Tâm linh Việt 10:47 12/12/2024Trong dòng chảy lịch sử của dân tộc Việt Nam, hiếu đạo luôn là giá trị cốt lõi, được gìn giữ và truyền lại qua bao thế hệ. Người Việt quan niệm rằng, thờ cúng tổ tiên và cầu siêu không chỉ là hành động tri ân người đã khuất mà còn là biểu hiện sâu sắc của tinh thần hiếu thảo, một nét đẹp văn hóa thấm đẫm tinh thần nhân văn.
Văn khấn cúng rằm tháng 10 Âm lịch 2024 tại gia cập nhật
Tâm linh Việt 11:30 13/11/2024Rằm tháng 10 được biết đến là ngày Tết Hạ Nguyên. Đây chính là một trong những ngày rằm quan trọng, ngày lễ lớn mang nhiều ý nghĩa tâm linh đối với người dân Việt.
Văn khấn cúng rằm tháng 9 Âm lịch tại gia cập nhật
Tâm linh Việt 14:45 16/10/2024Theo quan niệm của người xưa, vào ngày rằm, mặt trăng và mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn. Bởi thế con người trở nên sáng suốt và trong sạch, đẩy lùi được mọi điều đen tối vẩn đục trong lòng. Đây là thời điểm để con cháu tưởng nhớ đến tổ tiên.
Văn khấn rằm tháng 8 - Tết Trung thu chuẩn nhất
Tâm linh Việt 09:55 15/09/2024Trong ngày Tết Trung thu, mỗi gia đình Việt thường chuẩn bị mâm lễ cúng dâng lên ông bà tổ tiên. Bên cạnh đó việc chuẩn bị văn khấn ngày rằm tháng 8 âm lịch cũng được nhiều người chú trọng.
Xem thêm