Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 24/05/2022, 09:59 AM

Chùa Bà Đá – ngôi chùa cổ nằm bên hồ Gươm

Khi đào đất đắp thành Thăng Long vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), người dân ở làng Báo Thiên Tự Tháp đã đào được một pho tượng đá hình một phụ nữ…

Ngôi chùa nổi tiếng với tích tượng Phật trôi dạt từ biển, xây bằng san hô và dừa

Nằm tại số 3 phố Nhà Thờ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, chùa Bà Đá còn được gọi là Linh Quang tự hay Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa có lịch sử hình thành và phát triển khá đặc biệt của thủ đô Hà Nội.

Nằm tại số 3 phố Nhà Thờ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, chùa Bà Đá còn được gọi là Linh Quang tự hay Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa có lịch sử hình thành và phát triển khá đặc biệt của thủ đô Hà Nội.

Tương truyền, khi đào đất đắp thành Thăng Long vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), người dân ở làng Báo Thiên Tự Tháp đã đào được một pho tượng hình dáng một phụ nữ, hoặt một vị Phật bà bằng đá.

Tương truyền, khi đào đất đắp thành Thăng Long vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), người dân ở làng Báo Thiên Tự Tháp đã đào được một pho tượng hình dáng một phụ nữ, hoặt một vị Phật bà bằng đá.

Cho rằng bức tượng là hiện thân của Thánh Mẫu, người ta đã lập đền thờ ngay tại nơi đào được tượng và gọi là đền Bà Đá. Sau dân làng thấy linh thiêng mới góp công, góp của xây thành chùa lớn, đón sư về trụ trì và thờ Phật.

Cho rằng bức tượng là hiện thân của Thánh Mẫu, người ta đã lập đền thờ ngay tại nơi đào được tượng và gọi là đền Bà Đá. Sau dân làng thấy linh thiêng mới góp công, góp của xây thành chùa lớn, đón sư về trụ trì và thờ Phật.

Trong cuộc khành quân của quân Tây Sơn ra thành Thăng Long, chùa Bà Đá đã bị ảnh hưởng bởi tình hình chiến sự, trở nên đổ nát hoang tàn. Đến năm 1850, một vị sư là Giác Vượng đến trụ trì và cho tái thiết chùa.

Trong cuộc khành quân của quân Tây Sơn ra thành Thăng Long, chùa Bà Đá đã bị ảnh hưởng bởi tình hình chiến sự, trở nên đổ nát hoang tàn. Đến năm 1850, một vị sư là Giác Vượng đến trụ trì và cho tái thiết chùa.

Đến thời Pháp thuộc, chùa bị phá hủy trong một vụ cháy, bức tượng Bà Đá cũng bị mất. Dân làng cho xây lại chùa, đồng thời rước một pho tượng Phật Thích Ca bằng đá để thờ thay thế tượng Bà Đá c

Đến thời Pháp thuộc, chùa bị phá hủy trong một vụ cháy, bức tượng Bà Đá cũng bị mất. Dân làng cho xây lại chùa, đồng thời rước một pho tượng Phật Thích Ca bằng đá để thờ thay thế tượng Bà Đá c

Sau nhiều biến động lịch sử, ngày nay diện tích chùa Bà Đá đã thu hẹp nhiều so với khi xưa. Cổng chùa nhỏ, nằm lọt giữa hai ngôi nhà ống trên mặt phố Nhà Thờ.

Sau nhiều biến động lịch sử, ngày nay diện tích chùa Bà Đá đã thu hẹp nhiều so với khi xưa. Cổng chùa nhỏ, nằm lọt giữa hai ngôi nhà ống trên mặt phố Nhà Thờ.

Sau cánh cổng là một lối đi hẹp dẫn vào khu chùa chính.

Sau cánh cổng là một lối đi hẹp dẫn vào khu chùa chính.

Hai bên chính điện có hai dãy hành lang nằm đối xứng tả hữu kéo xuống giáp với hậu đường.

Hai bên chính điện có hai dãy hành lang nằm đối xứng tả hữu kéo xuống giáp với hậu đường.

Các tháp mộ nằm rải rác trên sân chùa, ở mặt trước, mặt sau và bên hông chính điện.

Các tháp mộ nằm rải rác trên sân chùa, ở mặt trước, mặt sau và bên hông chính điện.

Bên trong chùa Bà Đá còn lưu giữ được nhiều pho tượng có giá trị, đặc biệt là bộ tượng gỗ lớn tạc hình đức Phật Thích Ca niêm hoa, hai bên là tượng các tôn giả A-nan, Ca-diếp…

Bên trong chùa Bà Đá còn lưu giữ được nhiều pho tượng có giá trị, đặc biệt là bộ tượng gỗ lớn tạc hình đức Phật Thích Ca niêm hoa, hai bên là tượng các tôn giả A-nan, Ca-diếp…

Chùa Bà Đá có một vai trò khá quan trọng trong lịch sử Phật giáo ở Thăng Long – Hà Nội. Chùa xưa vốn là trường sở của Lâm Tế tông, được truyền thừa qua nhiều đời tổ sư.

Chùa Bà Đá có một vai trò khá quan trọng trong lịch sử Phật giáo ở Thăng Long – Hà Nội. Chùa xưa vốn là trường sở của Lâm Tế tông, được truyền thừa qua nhiều đời tổ sư.

Hiện nay chùa là trụ sở chính của Thành hội Phật giáo Hà Nội. Trong khuôn viên chùa có Trường Trung cấp Phật học Hà Nội.

Hiện nay chùa là trụ sở chính của Thành hội Phật giáo Hà Nội. Trong khuôn viên chùa có Trường Trung cấp Phật học Hà Nội.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chùa là một cơ sở cách mạng ở nội thành thủ đô. Tăng ni Phật tử trong chùa đã đã góp phần vào công cuộc chống giặc ngoại xâm với các hoạt động tuyên truyền vận động, quyên góp ủng hộ kháng chiến…

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chùa là một cơ sở cách mạng ở nội thành thủ đô. Tăng ni Phật tử trong chùa đã đã góp phần vào công cuộc chống giặc ngoại xâm với các hoạt động tuyên truyền vận động, quyên góp ủng hộ kháng chiến…

Chua-Ba-Da-15

Chiêm ngưỡng bức tượng Phật đôi cao nhất Việt Nam tại Quy Nhơn

Theo Tri thức và cuộc sống

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Ngôi chùa cổ kính giữa biển khơi

Chùa Việt 11:20 27/03/2024

Linh Quang tự nằm trên một ngọn đồi cao ở thôn Mỹ Khê, xã Tam Thanh, là ngôi chùa đầu tiên trên đảo Phú Quý, gắn chặt với đời sống văn hóa tín ngưỡng và tâm linh của các thế hệ người dân trên đảo.

Tìm về ngôi chùa cổ xưa bậc nhất TP. HCM

Chùa Việt 18:50 24/03/2024

Tọa lạc trên đường Đặng Văn Bi, thành phố Thủ Đức, chùa Huê Nghiêm (còn gọi là Huê Nghiêm cổ tự) là ngôi chùa lâu đời bậc nhất ở TPHCM, do Thiền sư Thiệt Thoại – Tánh Tường lập vào thế kỷ 18.

Viếng chùa Tân Chánh

Chùa Việt 17:35 23/03/2024

Chùa Tân Chánh toạ lạc trên diện tích khoảng 3.300m2 thuộc tổ 3 thôn Phú Lộc Đông, thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà.

Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên, nơi tĩnh lặng và bình yên trên Cao nguyên Vân Hòa

Chùa Việt 11:00 21/03/2024

Được xây dựng trên Cao nguyên Vân Hòa, Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên trở thành điểm đến của nhiều Tăng Ni Phật tử cùng du khách, nơi tất cả được hòa mình vào thiên nhiên, tìm kiếm sự tĩnh lặng và yên bình trong tâm hồn.

Xem thêm