Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 03/04/2020, 08:35 AM

Chúng ta phải thường trực sống trong chánh niệm

Phật giáo không phải là Religion theo định nghĩa của tự điển. Phật giáo không giống như Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo. Phật giáo không giống như bao nhiêu thứ giáo khác mà Phật giáo là đạo sống, là lẽ sống, là con đường sống, là cách sống, là kiểu sống.

 > Chánh niệm là phương thuốc chữa bệnh tốt nhất

Có 3 lý do chúng ta phải sống chánh niệm :

1-Có thể chết bất cứ lúc nào

2- Được an lạc hiện tiền.

3-Ngăn chặn phiền não, có thể đắc đạo bất cứ lúc nào.

Tại sao không nên sống trong phiền não ?

- Thứ nhất là mình bị khổ tâm.

- Thứ hai nếu chết trong phiền não thì rất dễ bị sa đoạ.

- Thứ ba mình sống trong phiền não là mình đang gieo mầm sanh tử cho đời sau kiếp khác.

Sống trong đời sống nào đi nữa thì quí vị cũng tập một điều đó là làm quen với mọi thứ trong đời sống, nó đắng hay ngọt thì cũng phải làm quen để mai này trên giường chết trong tình huống nào chúng ta cũng có thể ra đi.

Sống trong đời sống nào đi nữa thì quí vị cũng tập một điều đó là làm quen với mọi thứ trong đời sống, nó đắng hay ngọt thì cũng phải làm quen để mai này trên giường chết trong tình huống nào chúng ta cũng có thể ra đi.

Chuyển hóa từ chánh niệm

Sống chánh niệm là sao?

Sống chánh niệm có nghĩa là chúng ta đưa mọi thứ vào dòng chảy của kiểm soát. Khi chúng ta không biết Phật pháp, chúng ta sống lan man, sống kiểu bèo dạt mây trôi như chiếc lá trên dòng, sống thiếu kiểm soát là đồng nghĩa với bất trắc, mà bất trắc nó đồng nghĩa với chữ bất tường, khi mình sống có kiểm soát thì luôn luôn đi kèm với ổn định. Cho nên pháp môn Tứ Niệm Xứ là một con đường đi rất khoa học. Và từ đó Phật pháp không phải là một tôn giáo. Phật giáo không phải là Religion theo định nghĩa của tự điển. Phật giáo không giống như Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo. Phật giáo không giống như bao nhiêu thứ giáo khác mà Phật giáo là đạo sống, là lẽ sống, là con đường sống, là cách sống, là kiểu sống.

Hồi đó tới giờ mình cứ tưởng thân này là của mình, nhưng nếu quí vị sống chánh niệm một thời gian đặc biệt là tu đề mục hơi thở thì quí vị sẽ thấy nhiều chuyện lạ lắm. Quí vị ngồi xếp bằng và tâm quí vị lắng xuống, sẽ nghe đau, ngứa, mỏi, khó chịu toàn thân vì từ xưa tới giờ thân nó luôn là như vậy. Nhưng vì mình thất niệm, mỗi lần mình nghe nó hơi kỳ là mình đổi tư thế khác. Chính vì thay đổi tư thế oai nghi cho nên nó che mất bản chất đau khổ của tâm thân.

Sống chánh niệm có nghĩa là chúng ta đưa mọi thứ vào dòng chảy của kiểm soát. Khi chúng ta không biết Phật pháp, chúng ta sống lan man, sống kiểu bèo dạt mây trôi như chiếc lá trên dòng, sống thiếu kiểm soát là đồng nghĩa với bất trắc, mà bất trắc nó đồng nghĩa với chữ bất tường, khi mình sống có kiểm soát thì luôn luôn đi kèm với ổn định.

Sống chánh niệm có nghĩa là chúng ta đưa mọi thứ vào dòng chảy của kiểm soát. Khi chúng ta không biết Phật pháp, chúng ta sống lan man, sống kiểu bèo dạt mây trôi như chiếc lá trên dòng, sống thiếu kiểm soát là đồng nghĩa với bất trắc, mà bất trắc nó đồng nghĩa với chữ bất tường, khi mình sống có kiểm soát thì luôn luôn đi kèm với ổn định.

Chánh niệm nội tâm

Khi quí vị ngồi yên lại tập trung hơi thở hít ra biết ra, vào biết vào, chỉ theo dõi quan sát một cách bình thản nhẹ nhàng không điều khiển, không tham gia tham dự. Khi để nó tự vào tự ra, quí vị sẽ thấy nhiều điều thú vị :

- Thì ra thân này không phải là của mình, vì nếu nó là của mình thì mình có thể điều khiển nó đừng đau nữa, và sẽ làm cho nó dễ chịu hơn. Thân này nó do duyên mà có và mai này nó cũng do duyên mà rã tan và mất đi.

- Hơi thở nó không phải là của mình, mình có ý điều khiển, nhưng vì nó không phải của mình cho nên nó ra hết mức thì tự nó đi vào. Thậm chí khi ngủ mình không biết gì hết nó cũng tự động vào ra. Điều đó cho thấy thân này do duyên mà nó hoạt động chứ không ai điều khiển nó.

Và sống trong đời sống nào đi nữa thì quí vị cũng tập một điều đó là làm quen với mọi thứ trong đời sống, nó đắng hay ngọt thì cũng phải làm quen để mai này trên giường chết trong tình huống nào chúng ta cũng có thể ra đi.

> Mời xem video: Tác hại của lời nói dối:

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đối trị phiền não khi niệm Phật

Góc nhìn Phật tử 11:05 26/04/2024

Thực ra không phải tới lúc niệm Phật chúng ta mới có phiền não, hoặc nhận biết ra chúng ta đang có, thậm chí quá nhiều phiền não, mà nói cho đúng: phiền não đã có trong chúng ta từ vô lượng kiếp tới nay.

Trường sinh bất tử qua cái nhìn của nhà Phật

Góc nhìn Phật tử 21:39 25/04/2024

Từ ngàn xưa, con người đã hằng nung nấu, ôm ấp ước mơ được trường sinh bất tử. Tuy nhiên, sự bất tử trường sinh dường như chỉ thấy có được trong những câu chuyện thần thoại hoang đường, hay truyền thuyết mơ hồ viễn vông.

Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật

Góc nhìn Phật tử 14:37 25/04/2024

Giả như có một lần úp mặt vào lòng bàn tay suy ngẫm, ta sẽ thấy con người ngay từ lúc thoát thai đã chịu bất công: người rạng ngời tướng tốt ủ yên trong gấm vóc lụa là, kẻ đui què câm điếc lại còn sinh trong gia đình bần tiện.

Tu hành là sự chọn lựa sống một cách có ý nghĩa

Góc nhìn Phật tử 11:40 25/04/2024

Tu hành không chỉ là việc thực hành các pháp môn và nghi lễ tôn giáo, mà còn là một hành trình tâm linh, làm thay đổi bản thân và cách nhìn nhận cuộc sống. Mỗi khi chúng ta bước chân vào con đường tu tập, chính là lúc chúng ta chọn ngược lại với nhịp sống bình thường của xã hội.

Xem thêm