Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 05/09/2020, 17:12 PM

Độ ta và độ người khi cúng dường hành khất

Ở những nơi mà Phật giáo có sự phát triển nhất định, khi ta đi ngoài đường sẽ thấy những sư thầy đi khất thực. Trên hết đó là một nét đẹp tâm linh, bởi không chỉ độ ta và độ người một cách dễ dàng, mà còn là cầu nối để kéo gần tôn giáo đến với đời thường hơn nữa.

Tỳ Kheo ôm bình bát đi khất thực, nuôi dưỡng song thân già yếu

Nét đẹp mang tên trì bình khất thực

Khất thực trong truyền thuyết Phật giáo

Khất thực, hay đầy đủ là trì bình khất thực có nghĩa là cầm bình đi kiếm cơm. Đây là một pháp tu truyền thống trong Phật giáo nguyên thủy. Lúc ấy, khi Đức Phật sau khi ngộ đạo, liền chọn con đường khất thực để phổ độ chúng sinh và thu nạp đệ tử. Ban đầu có đệ tử gièm pha sao lại ăn cả đồ mặn, tỏ ý không vừa lòng rồi rời bỏ. Đức Phật lúc ấy không giải thích, sau dùng tâm để thu phục lại. Lúc ấy, với Phật dù là thịt cá hay rau củ cũng chỉ là thức ăn, là thực dưỡng để nuôi mình sống. Cũng chẳng cần phải phân cao thấp trái phải với từng đồ ăn, nên hãy cứ thành tâm đón nhận và đừng vứt bỏ là được.

Độ ta và độ người bằng khất thực

Khất thực mang trong mình tinh thần độ người độ mình. Cốt lõi của nó là tạo cơ hội và điều kiện để mọi người hành thiện qua việc bố thí. Khi một người cúng dường qua đồ ăn. Tự bản thân họ đã san sẻ của cải của chính mình cho người khác.  Dù ít hay nhiều ấy cũng là cách để tiêu tác sự sân si, tham lam trong người. Việc bố thí cúng dường là điều hành thiện đơn giản mà bất kỳ ai cũng có thể thực hành một cách dễ dàng.

Với người cúng dường bố thí thì khi tác niệm sẽ đem đến sự an lạc vui khỏe. Bởi tư duy rằng buông bỏ, đem của không dùng cho người cần hơn sẽ làm ta bớt cảm thấy có gánh nặng.

Với người cúng dường bố thí thì khi tác niệm sẽ đem đến sự an lạc vui khỏe. Bởi tư duy rằng buông bỏ, đem của không dùng cho người cần hơn sẽ làm ta bớt cảm thấy có gánh nặng.

Nét đẹp của truyền thống khất thực

Với người trì bình khất thực. Việc đón nhận sự bố thí để tạo nên cơ hội hành thiện cũng là một điều thiện. Ấy là tạo cơ hội cho người khác tích đức, và đón nhận những của cải người khác ban cho để nuôi sống mình. Khất thực là một phẩm hạnh cao quý, là một thử thách mà mỗi người xuất gia cũng đều trải qua. Sự thiếu ổn định trong thực phẩm mỗi ngày, hành xử của từng người những nơi đến. Là cơ hội và thách thức cho mỗi người tu hành được cơ hội tu tập và rèn luyện bản thân. Sự sướng khổ hay vui buồn chỉ là cảm giác nhất thời. Điểm bất biến chính là đạo hạnh tích lũy qua ngày tháng mới là điều quan trọng hơn cả.

Những góc khuất cần né tránh từ việc trì bình khất thực

Tuy trì bình khất thực là một nét đẹp tâm linh, nhưng dễ bị biến tướng với những mục đích xấu.

Trước tiên đó chính là mong cầu người khác bố thí, cúng dường

Điều này xuất phát từ những kẻ biếng nhác mưu lợi từ tình thương của người khác. Những kẻ ấy tự khoác lên mình chiếc áo tu và thực hành việc khất thực một cách lộ liễu. Người khi khất thực chính đạo sẽ mang trong mình một cái tâm sáng. Người ta đem đồ tới thì nhận mà không thì thôi. Bởi đâu biết rằng họ không làm cách này nhưng có cách thực hành chánh niệm khác thì sao. Mình đâu có thể hiểu rõ được hết. Nhưng những kẻ không mang tâm thiện khi làm điều ấy. Sẽ ra sức chửi bớt, dọa dẫm để người ta cúng dường cho. Tâm cúng dường lúc ấy có thực lòng an và thoải mái. Người nhận đồ cúng dường lúc ấy biết bao nhiêu là đủ và sự thiện tâm có đâu dành cho ai?

Chư Tăng Thái Lan đeo khẩu trang tự chế đi khất thực

Ở những nơi mà Phật giáo có sự phát triển nhất định, khi ta đi ngoài đường sẽ thấy những sư thầy đi khất thực. Trên hết đó là một nét đẹp tâm linh, bởi không chỉ độ ta và độ người một cách dễ dàng, mà còn là cầu nối để kéo gần tôn giáo đến với đời thường hơn nữa.

Ở những nơi mà Phật giáo có sự phát triển nhất định, khi ta đi ngoài đường sẽ thấy những sư thầy đi khất thực. Trên hết đó là một nét đẹp tâm linh, bởi không chỉ độ ta và độ người một cách dễ dàng, mà còn là cầu nối để kéo gần tôn giáo đến với đời thường hơn nữa.

Thứ nữa là người ra sức kỳ thị, chửi bới người trì bình khất thực

Rõ ràng, quan điểm của mỗi người là khác nhau. Có người tin theo Chúa và có người cũng nương theo Phật. Nhưng không phải vì thế mà ta kỳ thị lẫn nhau. Người hành thiền hay khất thực cũng vì sự ngộ đạo của bản thân và hướng thiện đến cộng đồng. Nếu ta không đồng quan điểm hoặc chẳng mưu cầu gì thêm. Cũng xin đừng vì thế mà bỡn cợt, khinh thường những ai đang khất thực. Nó vừa tác ý cho tâm mình vấy bẩn, vừa tạo nên tổn thương trong lòng của người khác. Sau cùng chẳng có ai có được sự thiện lành dành cho nhau.

Quan niệm của nhà Phật về trì bình khất thực

Với chư tăng, khất thực là một phương pháp thiền hành. Thiền hành ở đây là sự nhẹ nhàng trong di chuyển, từng bước chậm rãi, đón nhận mọi điều xảy đến khi gặp gỡ từng người và không sân hận với từng hành động tác ý. Đón nhận còn ở những thực phẩm cúng dường mà không mưu cầu điều chi thêm bớt.

Với người cúng dường bố thí thì khi tác niệm sẽ đem đến sự an lạc vui khỏe. Bởi tư duy rằng buông bỏ, đem của không dùng cho người cần hơn sẽ làm ta bớt cảm thấy có gánh nặng. Những mưu cầu sẽ hướng vào sự thiện lành và an vui, nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Với người trì bình khất thực. Việc đón nhận sự bố thí để tạo nên cơ hội hành thiện cũng là một điều thiện. Ấy là tạo cơ hội cho người khác tích đức, và đón nhận những của cải người khác ban cho để nuôi sống mình.

Với người trì bình khất thực. Việc đón nhận sự bố thí để tạo nên cơ hội hành thiện cũng là một điều thiện. Ấy là tạo cơ hội cho người khác tích đức, và đón nhận những của cải người khác ban cho để nuôi sống mình.

Ta có thể nói rằng trì bình khất thực, là một hành động vừa độ mình và độ người cực kỳ chân phương và thiện lành. Mà ai cũng nên thực hành và hướng thiện tâm để theo.

Trì bình khất thực là một nét đẹp về mặt tâm linh. Nhưng giữa dòng đời với nhiều biến động. Ta cần phải giữ sự chuẩn mực và thiện lương, tránh phán xét và mưu cầu quá nhiều trong hành động. Có như vậy mới tránh được những tác ý không đúng chuẩn và tránh tổn thương đến người khác. Hãy giữ sự trong sáng trong lành động và mưu cầu. Lúc ấy tâm ta mới an và lòng mới nhẹ nhõm theo sự cúng dường được.

Mời quý Phật tử xem thêm video: "Khắc phục lòng sân hận":

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Hội luận: Tu tập (2)

Góc nhìn Phật tử 20:00 23/04/2024

Ba từng chia sẻ khi cảm thấy ai đó như cái gai trong con mắt thì vấn đề ở “con mắt” chứ không phải ở “cái gai”. Người ta luôn phải giấu diếm, phải che đậy tình thương yêu, cái thiện pháp mà lẽ ra luôn được “nuôi dưỡng”, luôn được “tăng trưởng”.

Làm sao giữ lại

Góc nhìn Phật tử 19:30 22/04/2024

Làm sao giữ được tình ban sớm /Chưa kịp hoàng hôn đã úa màu./Ta trách sao người thay đổi vội/ Chắc gì...ta chẳng đổi thay đâu!

Ta luôn biết ơn vì tình thương và sự hy sinh của bố mẹ

Góc nhìn Phật tử 14:30 22/04/2024

Bố mẹ - những người yêu thương, nuôi dưỡng ta từ những ngày đầu đời đến tận bây giờ. Cuộc sống trôi qua, những gian khó, những niềm vui, đều là những chặng đường mà bố mẹ đã bên ta, chia sẻ mọi khó khăn và hạnh phúc.

Tu là cải tạo mình

Góc nhìn Phật tử 09:13 22/04/2024

Ngày nào tôi ăn muối nhiều một chút (nhất là chao, tương, mắm dưa chay) là khuya 0 giờ đau đầu tới 2 giờ 30, ảnh hưởng cho thời thiền kế đó.

Xem thêm