Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 02/03/2022, 18:56 PM

Làm thế nào để tâm không dao động và sợ hãi trước lúc lâm chung?

Thưa Thầy làm thế nào để tâm không dao động không sợ hãi trước lúc lâm chung ạ?

Hỏi:

Thưa Thầy làm thế nào để tâm không dao động không sợ hãi trước lúc lâm chung ạ?

Trả lời:

Muốn lúc lâm chung không dao động không sợ hãi thì bây giờ nên tập sống đối trước mọi sự mọi vật đều chánh niệm tỉnh giác, không sợ hãi, không lo lắng thì khi lâm chung sẽ không lo lắng sợ hãi.

Trong cơ thể chúng ta hàng ngày chuyện sống chết xảy ra rất bình thường, những tế bào máu luôn được thay thế, mỗi lần thở hết hít vào đến thở ra là có sự sinh diệt liên tục v.v… Cho nên sự sinh diệt diễn ra từng giây phút, từng sát-na. Khi còn sống biết quan sát sự sinh diệt của thân tâm và cảnh mà không lo lắng sợ hãi thì đến lúc chết cũng sẽ nhẹ nhàng thanh thoát.

Muốn lúc lâm chung không dao động không sợ hãi thì bây giờ nên tập sống đối trước mọi sự mọi vật đều chánh niệm tỉnh giác, không sợ hãi, không lo lắng thì khi lâm chung sẽ không lo lắng sợ hãi.

Muốn lúc lâm chung không dao động không sợ hãi thì bây giờ nên tập sống đối trước mọi sự mọi vật đều chánh niệm tỉnh giác, không sợ hãi, không lo lắng thì khi lâm chung sẽ không lo lắng sợ hãi.

Tiến trình tử tâm và cận tử nghiệp ạ.

Khi lâm chung những nghiệp quá khứ sẽ tái hiện như một cuốn phim rất nhanh, mà chúng ta không thể chọn lựa được. Có 3 hình thức tái hiện lúc lâm chung gọi là cận tử nghiệp, đó là:

• Nghiệp: Những nghiệp nào đã làm trong quá khứ mạnh nhất sẽ tái hiện, có thể là nghiệp thiện hay bất thiện.

• Nghiệp tướng: Một số hình ảnh ấn tượng nhất, hoặc thói quen sẽ tái hiện, có thể là hình ảnh thiện hay bất thiện.

• Thú tướng: Một số cảnh giới thiện hoặc bất thiện sẽ xuất hiện như là dự đoán cõi tái sinh trong kiếp kế.

Khi những cận tử nghiệp này xuất hiện sẽ tuỳ thái độ tâm lúc đó mà tái sinh, như trầm tĩnh sáng suốt thì tái sinh vào cõi tốt, hoặc giải thoát, còn lo lắng sợ hãi thì tái sinh vào cõi xấu.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Cầu an có phải là pháp của đạo Phật?

Hỏi - Đáp 15:05 22/11/2024

Hỏi: Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi muốn hỏi là cầu an có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có thì xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy trong những kinh nào?

Đã được truyền thọ Tam Quy và Ngũ giới, vậy có phải ăn chay không?

Hỏi - Đáp 12:55 20/11/2024

Hỏi: Tôi đã được truyền thọ Tam Quy và Năm giới, vậy tôi có phải ăn chay hay không?

Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật?

Hỏi - Đáp 10:18 19/11/2024

Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?

Tượng Phật có từ bao giờ?

Hỏi - Đáp 10:31 18/11/2024

Hỏi: Tôi là một Phật tử chuyên hỷ cúng tượng Phật cho các chùa, nhưng chưa hiểu rõ lắm về nguyên nhân do đâu mà có tượng Phật. Vậy tượng Phật có từ bao giờ? Ai là người đầu tiên tạo tượng Phật? Xin cho biết sơ lược về việc tạo tượng Phật vào lúc đó.

Xem thêm