Bản kinh ngắn, dễ hiểu dành cho Phật tử tụng kinh cầu an đầu năm
Hỏi: Tôi muốn tụng kinh cầu an đầu năm tại tư gia để cầu nguyện gia đạo an lành. Tuy nhiên vì không có nhiều thời gian cũng như không rành rẽ các pháp thức kinh kệ nên tôi chỉ muốn tụng đọc bình thường những bản kinh ngắn, dễ hiểu, dễ thực hành.
![01](https://i.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/files/content/2024/02/02/01-2013.jpg)
Đầu năm mới, các chùa thường tổ chức tuần lễ Pháp hội Dược Sư để cầu quốc thái dân an, nguyện an yên gia đạo. Rất đông Phật tử tham dự pháp hội này. Tụng kinh Dược Sư, niệm Phật, lễ sám, làm phước, cầu nguyện… vào những ngày đầu năm sẽ tạo ra nguồn năng lượng thiện lành, giúp gia đạo an yên, thịnh phát.
Những người chưa đủ duyên tham dự các pháp hội ở chùa thì có thể tụng kinh Dược Sư tại nhà. Tuy nhiên, Dược Sư là bản kinh khá dài và có nhiều chỗ nghĩa lý sâu xa cần nghiền ngẫm lâu ngày mới hiểu được. Có một số bản kinh cầu an khác, bạn có thể đọc tụng và hiểu được nghĩa lý dễ dàng, như là kinh Phước đức (kinh Đại phước đức, Mahamangala Sutta), kinh Từ bi (Metta Sutta) v.v...
Chỉ cần gõ từ khóa tên các bản kinh này, bạn dễ dàng tìm được một bản kinh phù hợp (vì hiện có nhiều người dịch) để hành trì. Vì những bản kinh này khá ngắn, dễ hiểu, dễ học thuộc nên bạn có thể đọc tụng và thực hành hàng ngày để tu tạo phước điền, chuyển hóa thân tâm, an lành như nguyện.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.72/templates/themes/images/qrcode.png?v)
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/kengang.png)
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/news/2024/02/02/ban-kinh-ngan-de-hieu-danh-cho-phat-tu-tung-kinh-cau-an-dau-nam-203015.jpg)
Bản kinh ngắn, dễ hiểu dành cho Phật tử tụng kinh cầu an đầu năm
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Hỏi: Tôi muốn tụng kinh cầu an đầu năm tại tư gia để cầu nguyện gia đạo an lành. Tuy nhiên vì không có nhiều thời gian cũng như không rành rẽ các pháp thức kinh kệ nên tôi chỉ muốn tụng đọc bình thường những bản kinh ngắn, dễ hiểu, dễ thực hành.
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/news/2022/02/06/vi-sao-dau-nam-cau-an-can-tung-kinh-niem-phat-duoc-su-234040.jpg)
Vì sao đầu năm cầu an cần tụng kinh, niệm Phật Dược Sư?
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Vì sao đầu năm các chùa thường tụng kinh Dược Sư để cầu an? Tôi muốn trì niệm danh hiệu Phật Dược Sư để được gia hộ. Xin cho biết nên trì niệm danh hiệu nào vì Phật Dược Sư có nhiều danh hiệu và ý nghĩa của danh hiệu cùng công năng của việc trì niệm Phật Dược Sư.
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/content/2020/10/13/vao-chua-nen-di-loi-nao-va-dung-o-dau-de-khan-nguyen-3-1510.png)
Vào chùa nên đi lối nào và đứng ở đâu để khấn nguyện?
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Vấn: Xin thầy cho con biết vào chùa con nên quỳ hoặc đứng ở đâu là đúng nhất khi thắp nhang và khấn nguyện? Vào chùa con nên đi cửa nào vào là đúng? Có bạn bảo là không được đi bằng cửa chính vì chỉ dành cho các thầy hay để cử hành lễ nhưng nếu chùa có một cửa thì phải làm sao?
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/news/2024/09/27/co-kieng-ky-gi-khi-xe-dich-lu-huong-khong-184249.jpg)
Có kiêng kỵ gì khi xê dịch lư hương không?
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Mẹ tôi mới mất, đang thờ ở một bàn thờ riêng. Tôi có nghe một số ý kiến cần kiêng kỵ đối với lư hương mới. Cụ thể như: Không di chuyển hay xoay tới xoay lui, không nhổ chân hương, việc ấy có đúng không? Chừng nào thì chuyển lư hương và hình thờ của mẹ lên bàn thờ cửu huyền (ông bà)?
Xem thêm