Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 05/09/2019, 15:47 PM

Lễ khai giảng không bóng bay mang tên học sinh Nguyệt Linh

Lễ khai giảng diễn ra ngắn gọn với chủ đề phát động năm học vì môi trường. Nhà ăn của trường đã dùng cốc giấy, ống hút giấy, túi giấy thay cho nhựa và nylon.

>>Môi trường

Sáng 5/9, trường Marie Curie (Hà Nội) tổ chức lễ khai giảng “không bóng bay mang tên Nguyệt Linh” và phát động năm học vì môi trường. Đây là trường của bé Nguyệt Linh, người đã viết bức thư đề nghị không thả bóng bay trong ngày khai giảng gửi tới hiệu trưởng 40 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Sáng 5/9, trường Marie Curie (Hà Nội) tổ chức lễ khai giảng “không bóng bay mang tên Nguyệt Linh” và phát động năm học vì môi trường. Đây là trường của bé Nguyệt Linh, người đã viết bức thư đề nghị không thả bóng bay trong ngày khai giảng gửi tới hiệu trưởng 40 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Ý tưởng của cô bé Nguyệt Linh được nhiều trường thực hiện và nhanh chóng gây sốt trên cộng đồng mạng. Phát biểu trong lễ khai giảng, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng trường Marie Curie, cho biết: “Thông điệp sâu sắc của ý tưởng đó là không xả chất thải nhựa ra môi trường, là hãy bảo vệ môi trường sống của muôn loài đang bị đe doạ nghiêm trọng, là muốn tổ quốc Việt Nam xanh ngát, là muốn Trái Đất của chúng ta bền vững muôn đời”.

Ý tưởng của cô bé Nguyệt Linh được nhiều trường thực hiện và nhanh chóng gây sốt trên cộng đồng mạng. Phát biểu trong lễ khai giảng, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng trường Marie Curie, cho biết: “Thông điệp sâu sắc của ý tưởng đó là không xả chất thải nhựa ra môi trường, là hãy bảo vệ môi trường sống của muôn loài đang bị đe doạ nghiêm trọng, là muốn tổ quốc Việt Nam xanh ngát, là muốn Trái Đất của chúng ta bền vững muôn đời”.

Nhà trường đã tổ chức lễ khai giảng không bóng bay mang tên Nguyệt Linh, gồm các tiết mục với chủ đề bảo vệ môi trường như Earth Song. Điều đó phụ thuộc hành động của bạn.

Nhà trường đã tổ chức lễ khai giảng không bóng bay mang tên Nguyệt Linh, gồm các tiết mục với chủ đề bảo vệ môi trường như Earth Song. Điều đó phụ thuộc hành động của bạn.

Cô học sinh bé nhỏ lớp 6G2 Nguyệt Linh có bài phát biểu ngắn kêu gọi bảo vệ môi trường. Nguyệt Linh là học viên của nhiếp ảnh gia Lekima Hùng. Sau khi theo dõi quá trình đi xuyên Việt chụp ảnh về rác thải nhựa của thầy, Nguyệt Linh hiểu được tác hại của bóng bay lên các loài động vật. Từ đó, cô bé không chơi bóng bay nữa và viết thư gửi các trường để mong hạn chế sử dụng chúng.

Cô học sinh bé nhỏ lớp 6G2 Nguyệt Linh có bài phát biểu ngắn kêu gọi bảo vệ môi trường. Nguyệt Linh là học viên của nhiếp ảnh gia Lekima Hùng. Sau khi theo dõi quá trình đi xuyên Việt chụp ảnh về rác thải nhựa của thầy, Nguyệt Linh hiểu được tác hại của bóng bay lên các loài động vật. Từ đó, cô bé không chơi bóng bay nữa và viết thư gửi các trường để mong hạn chế sử dụng chúng.

Không chỉ ngừng sử dụng bóng bay, trường Marie Curie còn có những hành động thiết thực như dùng cốc giấy, ống hút giấy, túi giấy thay cho nhựa và nylon; học sinh không dùng bọc sách, vở bằng nylon; các gia đình giáo viên và học sinh cam kết không đốt vàng mã.

Không chỉ ngừng sử dụng bóng bay, trường Marie Curie còn có những hành động thiết thực như dùng cốc giấy, ống hút giấy, túi giấy thay cho nhựa và nylon; học sinh không dùng bọc sách, vở bằng nylon; các gia đình giáo viên và học sinh cam kết không đốt vàng mã.

Thay vì bóng bay, nhà trường sử dụng đồ trang trí làm từ vật liệu tái chế do học sinh thực hiện. Con bạch tuộc này có đầu làm bằng rổ tre, mắt bằng nắp hộp trà sữa, chân bằng ống hút mùi, xúc tu bằng cốc giấy.

Thay vì bóng bay, nhà trường sử dụng đồ trang trí làm từ vật liệu tái chế do học sinh thực hiện. Con bạch tuộc này có đầu làm bằng rổ tre, mắt bằng nắp hộp trà sữa, chân bằng ống hút mùi, xúc tu bằng cốc giấy.

Nguyễn Hữu Hưng, học sinh lớp 7P4, cho biết em rất tự hào vì trường mình là nơi bắt đầu của phong trào khai giảng không bóng bay. Trong mấy ngày qua, em và các bạn đã cùng nhau vẽ tranh về chủ đề bảo vệ môi trường.

Nguyễn Hữu Hưng, học sinh lớp 7P4, cho biết em rất tự hào vì trường mình là nơi bắt đầu của phong trào khai giảng không bóng bay. Trong mấy ngày qua, em và các bạn đã cùng nhau vẽ tranh về chủ đề bảo vệ môi trường.

Dù giá cốc trà chanh tăng từ 7.000 đồng lên 10.000 đồng vì sử dụng cốc giấy thay cho cốc nhựa nhưng Trần Lê Khoa Bách, học sinh lớp 7M1, vẫn đồng tình vì như vậy sẽ giúp hạn chế rác thải. “Cốc giấy sau khi dùng xong có thể phân huỷ rất nhanh nhưng cốc nhựa thì có khi phải mất hàng nghìn năm mới phân huỷ được”, Bách cho biết.

Dù giá cốc trà chanh tăng từ 7.000 đồng lên 10.000 đồng vì sử dụng cốc giấy thay cho cốc nhựa nhưng Trần Lê Khoa Bách, học sinh lớp 7M1, vẫn đồng tình vì như vậy sẽ giúp hạn chế rác thải. “Cốc giấy sau khi dùng xong có thể phân huỷ rất nhanh nhưng cốc nhựa thì có khi phải mất hàng nghìn năm mới phân huỷ được”, Bách cho biết.

Sau khi sử dụng, học sinh bỏ cốc giấy vào thùng rác. Các túi đựng rác ở trường đã được thay bằng túi sinh học tự phân huỷ.

Sau khi sử dụng, học sinh bỏ cốc giấy vào thùng rác. Các túi đựng rác ở trường đã được thay bằng túi sinh học tự phân huỷ.

 Theo: Zing.vn

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Thương mại điện tử tác động tới môi trường ra sao?

Môi trường 15:18 16/04/2024

Mua sắm trực tuyến đã trở thành một cách phổ biến để người tiêu dùng mua hàng hóa mà không cần phải rời khỏi ngôi nhà thoải mái của mình. Tuy nhiên, sự tiện lợi này lại phải trả giá đắt cho môi trường, đặc biệt là ở dạng rác thải bao bì.

Có bao nhiêu rác thải nhựa trôi ra đại dương?

Môi trường 16:43 14/04/2024

Khoảng 0,5% rác thải nhựa trôi ra đại dương. Phần lớn chúng nằm sát bờ biển. Đây là báo cáo của Our World in Data mới nhất.

Thiên nhiên và tuệ giác tương tức

Môi trường 09:09 13/04/2024

Khi chúng ta gieo một hạt bắp xuống lòng đất ẩm, khoảng một tuần sau hạt bắp sẽ nảy mầm và dần dần trở thành một cây bắp con. Ta có thể hỏi cây bắp con: “bắp ơi, em có nhớ lúc em còn là một hạt bắp không?”

'Việc thiếu nước là một vấn đề lớn của vùng Tây Nam Bộ'

Môi trường 20:52 12/04/2024

Phỏng vấn nhanh Đại đức Thích Chiếu Pháp, uỷ viên Ban TT-TT Phật giáo Tiền Giang, người đang cùng các nhà hảo tâm và cộng đồng thực hiện các 'chuyến xe không màu' đưa nước ngọt cung ứng cho đại chúng ở Thị xã Gò Công, Tiền Giang.

Xem thêm