Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 19/06/2020, 09:43 AM

Người biết sống

Vô thường là tính chất của sự sống. Cuộc đời không phải bao giờ cũng bằng phẳng, chỉ toàn điều hạnh phúc mà không có khổ đau. “Người biết sống” là người nhận thức được bản chất của sự sống và có một lối sống phù hợp.

Phật dạy: "Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được"

Thế nào là “Người biết sống”?

Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.

Sự thăng tiến về tâm linh được đánh giá qua cấp độ tâm và tuệ giải thoát, qua nhận thức và thái độ ứng xử, nói cách khác là qua suy nghĩ, lời nói và hành động trong đời sống hàng ngày của chúng ta.

Trước sự thành tựu tốt đẹp, thông thường ai cũng vui mừng và hạnh phúc. Khi gặp phải thất bại và chướng duyên, chúng ta thường đau khổ và lo âu. Cũng một hoàn cảnh, tình huống nhưng mỗi người có một cách ứng xử khác nhau, tùy theo nhận thức và kinh nghiệm thực hành tâm linh của mình.

Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.

Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.

Vô thường là tính chất của sự sống. Cuộc đời không phải bao giờ cũng bằng phẳng, chỉ toàn điều hạnh phúc mà không có khổ đau. Và cũng theo lẽ thường tình, tâm thức của con người có xu hướng bám víu sự thành công, những kỷ niệm tốt đẹp của đời mình. Với những thất bại, chúng ta cũng dễ bị ám ảnh dẫu đó là những thất bại trong quá khứ đã qua đi từ lâu.

“Người biết sống” là người nhận thức được bản chất của sự sống và có lối sống phù hợp.

Tâm thức bám víu, bị ám ảnh, mong chờ đó khiến chúng ta khổ đau, không được thảnh thơi. Đức Phật đã từng dạy rằng người có trí tuệ là người nhận thức được bản chất của sự sống và có một lối sống phù hợp.

Đó chính là thái độ, cũng là lối sống của người học Phật, người xuất gia cũng như tại gia. Nếu ai sống theo đúng với tinh thần như vậy, chắc chắn người đó có được sự an lạc, tự tại giữa các mối tương quan trùng trùng của cuộc sống mà không bị níu kéo hay xô giạt sang một cực đoan nào.

Đó chính là thái độ, cũng là lối sống của người học Phật, người xuất gia cũng như tại gia. Nếu ai sống theo đúng với tinh thần như vậy, chắc chắn người đó có được sự an lạc, tự tại giữa các mối tương quan trùng trùng của cuộc sống mà không bị níu kéo hay xô giạt sang một cực đoan nào.

Lời Phật dạy về những điều khó

Đó là luôn chánh niệm tỉnh giác, nhiệt tâm với các thiện sự đem lại lợi lạc cho mình, cho người khác và cho môi trường sống trong từng suy nghĩ, lời nói và hành động ở hiện tại. Giá trị của sự sống là hiện tại, mà không phải là quá khứ đã qua, cũng không phải chờ đợi, hứa hẹn ở một tương lai nào đó.

“Đừng tìm về quá khứ

Đừng tưởng tới tương lai

Quá khứ đã không còn

Tương lai thì chưa tới

Hãy quán chiếu sự sống

Trong giờ phút hiện tại

Kẻ thức giả an trú

Vững chãi và thảnh thơi

Phải tinh tiến hôm nay

Kẻo ngày mai không kịp

Cái chết đến bất ngờ

Không thể nào mặc cả

Người nào biết an trú

Đêm ngày trong chánh niệm

Thì Mâu Ni gọi là

Người Biết Sống Một Mình”

(Tạp A-hàm, kinh số 1071, bản dịch của Thích Nhất Hạnh).

Đó chính là thái độ, cũng là lối sống của người học Phật, người xuất gia cũng như tại gia. Nếu ai sống theo đúng với tinh thần như vậy, chắc chắn người đó có được sự an lạc, tự tại giữa các mối tương quan trùng trùng của cuộc sống mà không bị níu kéo hay xô giạt sang một cực đoan nào.

Mà an lạc lại là nguồn năng lượng rất quan trọng đối với người học Phật. Nếu không có được an lạc thực sự, chúng ta sẽ không thể có suy nghĩ, lời nói và hành động đem lại lợi lạc cho mình, cho người, cộng đồng cũng như cho môi trường sống.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Vì sao Đức Phật không cứu độ hết chúng sinh thoát khỏi khổ đau?

Kiến thức 20:09 02/11/2024

Phật không thể chuyển được nghiệp của chúng sinh, mà chỉ có thể từ bi chỉ dạy chúng sinh tự mình nỗ lực để thay đổi cuộc đời của mình.

Lục hòa: Sáu pháp sống chung hòa hợp

Kiến thức 14:50 02/11/2024

Đây là phép sống chung hòa hợp để tu tập hướng đến giải thoát giác ngộ. Người tu hành mà không học tập sống chung cùng đại chúng một cách hòa hợp thì khó mà tu tập thăng tiến.

Thứ lớp quả vị của Bồ tát Thập địa

Kiến thức 13:29 02/11/2024

Nhờ có trí tuệ thấy rõ khổ đau và thực hành Bát chính đạo cùng giáo lý Trung đạo, hành giả phát khởi Bồ đề tâm, hành trì Lục độ Ba la mật để dần đạt các cấp độ thành tựu trên con đường Giác ngộ.

Nói về Tứ niệm xứ

Kiến thức 10:40 02/11/2024

Học, hiểu và tu tập Tứ niệm xứ là rất cần thiết dù tu sĩ hay cư sĩ giúp ta sống chất lượng, sâu sắc ý nghĩa, thanh tịnh thân tâm, thành tựu đinh lực trí tuệ hướng đến an vui giác ngộ giải thoát hoàn toàn ra khỏi mọi nỗi khổ niềm đau.

Xem thêm