Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 28/04/2020, 10:30 AM

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Đức Phật từng nói, tin theo Ngài mà không hiểu Ngài là hủy báng Ngài. Con đường Phật đi là con đường của trải nghiệm, thực nghiệm và thực chứng.

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Chúng ta sinh ra trên cuộc đời này ai cũng mong mình có một gia đình êm ấm làm điểm tựa cuộc sống, muốn học hành thành tài để làm hãnh diện gia đình và bản thân, muốn có người phối ngẫu hợp ý để cùng nhau đi hết cuộc đời hay ít nhất chỉ là muốn mình lành lặn, đủ khả năng mưu sinh giữa đời và chắc nhất nhất ai cũng mong cuộc sống của mình được bình lặng, an ổn...

Thế nhưng, như người ta vẫn thường nói: Đời không như là mơ. Cuộc sống của mỗi người luôn là sự đan xen giữa buồn - vui, thành - bại, được - mất,...; có khi khổ nhiều hơn vui, trầm luân trong vô vàn những khổ đau...

Nếu ta tự hỏi vì sao đời mình nhiều khổ đau? - Thì có lẽ tìm tới Đức Phật, ta sẽ có câu trả lời. Đó là luật nhân quả, đó là lý nhân duyên, là không, là vô thường...

Đời không như là mơ. Cuộc sống của mỗi người luôn là sự đan xen giữa buồn - vui, thành - bại, được - mất,...; có khi khổ nhiều hơn vui, trầm luân trong vô vàn những khổ đau...

Đời không như là mơ. Cuộc sống của mỗi người luôn là sự đan xen giữa buồn - vui, thành - bại, được - mất,...; có khi khổ nhiều hơn vui, trầm luân trong vô vàn những khổ đau...

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Và trên hết, Đức Phật từng nói, tin theo Ngài mà không hiểu Ngài là hủy báng Ngài. Con đường Phật đi là con đường của trải nghiệm, thực nghiệm và thực chứng. Mỗi người tự mình kinh qua để hiểu hơn về thế giới quanh mình, về chính bản thân mình. Không có những lời nói êm đềm như ru lòng, không có sự định đặt giáo điều mà tất cả là sự nhìn nhận, nhận thức chân thật vào sự thật - chân đế (Tứ Thánh đế), vào nhân duyên quả nghiệp, vào cái không thường hằng...

Khi đau khổ và tuyệt vọng nhất, tôi thường đến dưới chân Ngài, hay ngồi bên cạnh Ngài để lắng nghe, nghe tiếng nói trong tâm của chính mình. Khi mình nghe rõ mình rồi, mình sẽ biết hành trạng (những gì đang là, đang biểu hiện) của mình và mình sẽ biết cách dàn xếp, đối đãi với chính mình sau khi đã hiểu rõ chính mình!

Nguyện cầu ánh sáng của Chánh pháp rạng tỏa và có mặt ở nơi con người và các loài hữu tình đau khổ nhất, để tăm tối dần lui khi ánh sáng ấy dẫn dắt chúng sanh thôi và khỏi những lầm lạc, bất thiện.

Nguyện cầu ánh sáng của Chánh pháp rạng tỏa và có mặt ở nơi con người và các loài hữu tình đau khổ nhất, để tăm tối dần lui khi ánh sáng ấy dẫn dắt chúng sanh thôi và khỏi những lầm lạc, bất thiện.

Nhận diện vô thường

Nhân duyên có mặt trên cuộc đời, nhân duyên gặp Ngài, thấy Ngài, biết Ngài sẽ chỉ là cứu cánh phi nghĩa nếu ta không hành, không trải nghiệm và chuyển hóa chính bản thân ta để được bình an, hạnh phúc và hướng thượng hơn.

Là khổ đau, nhưng cách ta tri nhận và phản ứng với khổ đau đó sẽ mang lại sự vơi bớt hay đầy thêm khổ đau - lại là lựa chọn của ta. Làm được như thế, là chuyển hóa được khổ đau... Và bình an có mặt!

Nguyện cầu ánh sáng của Chánh pháp rạng tỏa và có mặt ở nơi con người và các loài hữu tình đau khổ nhất, để tăm tối dần lui khi ánh sáng ấy dẫn dắt chúng sanh thôi và khỏi những lầm lạc, bất thiện.

Mừng một mùa Khánh đản! Nam mô Phật!

> Xem thêm video: Ăn chay đối với giới trẻ:

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đường thẳng và đường vòng

Góc nhìn Phật tử 16:54 18/03/2024

Trong giờ học, một vị thiền sư chỉ vào một bản đồ và hỏi: "Các dòng sông trên hình ảnh này có đặc điểm gì?". Các học trò trả lời: "Chúng luôn lượn vòng thay vì chảy theo một đường thẳng".

Phật dạy cách sống một đời như bốn mùa đầy màu sắc

Góc nhìn Phật tử 22:16 17/03/2024

Đời người có sinh lão bệnh tử, thời tiết có xuân hạ thu đông. Lấy bốn mùa để ví như một đời người.

Ngày mưa và ngày nắng

Góc nhìn Phật tử 22:05 17/03/2024

Tâm lý chung của nhiều người là khi quá bận rộn, họ sẽ quên bẵng đi và không thực sự để tâm cho những thú vui thanh tao như vẽ tranh, đọc sách, nghe nhạc hay hành thiền. Tuy nhiên, khi có nhiều thời gian dành cho những việc đó thì họ lại cảm thấy buồn chán, bức bách.

Bài học về thìa muối

Góc nhìn Phật tử 10:36 17/03/2024

Thành công của mỗi người tuỳ thuộc rất lớn vào thái độ sống của người đó. Hãy giữ cho ô cửa tâm hồn trong trẻo thì tâm hồn mỗi người sẽ được bao trùm bởi sự lạc quan, niềm tin cuộc sống, sự thân ái của tình người.

Xem thêm