Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 23/07/2019, 11:00 AM

Phật thuyết kinh Bát Đại nhân giác, 8 điều giác ngộ của bậc Bồ tát

Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”.

Gọi là “Tám điều giác ngộ”, nhưng thực ra mỗi điều lại chứa nhiều minh triết khác, do đó học một điều trong tám điều cũng có thể giúp chúng ta trở thành bậc giác ngộ nếu như sự trải nghiệm của chúng ta trọn vẹn, thấu đáo, có phương pháp và đến nơi đến chốn.

Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”.

Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”.

Theo TT Thích Nhật Từ: Kinh Bát Đại Nhân Giác mặc dầu được đề cập trong văn học Đại thừa là kinh dành cho các bậc đại nhân, tức các vị Bồ tát, trên thực tế nội dung cuốn kinh một mặt khái quát một thế giới quan duyên khởi và vô ngã, mặt khác giới thiệu một nhân sinh quan trên nền tảng đạo đức và chuyển hóa. Nhận diện cuộc đời là vô thường, sự sống con người là vô ngã, mọi thứ biến dịch, việc từ bỏ thói đời và các tâm lý tiêu cực được xem là nền tảng an vui.

Nỗ lực chuyển hóa các phiền não nhờ vào sự học rộng hiểu nhiều Phật pháp, hành giả có khả năng dâng tặng niềm vui cho đời. Không tham đắm ngũ dục, thấy rõ các bất hạnh của nghèo khó, các hành giả thực tập hạnh chia sẻ không phân biệt thân sơ. Nuôi lớn tâm từ bi, phát triển trí tuệ, thực tập thiền định, chuyển hóa thân tâm, phát bồ đề tâm, hướng về đời thường nhằm mang lại hạnh phúc cho số đông.

Đọc Bát Đại Nhân Giác để trải nghiệm các giá trị cao siêu trong từng nếp sống bình dị, theo đó hành giả có thể tự mình mở mắt tuệ giác, trở thành bậc đại nhân, bây giờ và tại đây. Giá trị đó thiết thực hiện tại và siêu việt thời gian.

Tâm là gốc của ác, thân là nơi chứa tội.

Tâm là gốc của ác, thân là nơi chứa tội.

Nhiều tham muốn sẽ khổ. Sinh tử nhọc nhằn là do khởi từ lòng tham muốn

Nhiều tham muốn sẽ khổ. Sinh tử nhọc nhằn là do khởi từ lòng tham muốn

Cái tâm này không biết đủ và mãi luôn mong cầu. Cho nên nó làm cho tội ác tăng trưởng.

Cái tâm này không biết đủ và mãi luôn mong cầu. Cho nên nó làm cho tội ác tăng trưởng.

Lười biếng dẫn đến trụy lạc.

Lười biếng dẫn đến trụy lạc.

Ngu si dẫn đến sinh tử.

Ngu si dẫn đến sinh tử.

Bần cùng sinh oán hận và kết duyên ác ngang trái. Bởi vậy nên Bồ tát luôn thực hành Bố thí

Bần cùng sinh oán hận và kết duyên ác ngang trái. Bởi vậy nên Bồ tát luôn thực hành Bố thí

Năm dục dẫn đến lỗi lầm và hoạn nạn.

Năm dục dẫn đến lỗi lầm và hoạn nạn.

Sinh tử như ngọn lửa cháy phừng và chúng mang theo vô lượng khổ não.

Sinh tử như ngọn lửa cháy phừng và chúng mang theo vô lượng khổ não.

Đây là 8 điều mà chư Phật, chư Bồ tát và các bậc đại nhân đã giác ngộ

Đây là 8 điều mà chư Phật, chư Bồ tát và các bậc đại nhân đã giác ngộ

Nếu đệ tử nào của Phật trì tụng 8 điều này thì ở trong niệm niệm, họ sẽ diệt vô lượng tội, thẳng tiến về Phật đạo và nhanh thành chính giác. Vĩnh viễn đoạn trừ sinh tử và luôn sống an vui.

Nếu đệ tử nào của Phật trì tụng 8 điều này thì ở trong niệm niệm, họ sẽ diệt vô lượng tội, thẳng tiến về Phật đạo và nhanh thành chính giác. Vĩnh viễn đoạn trừ sinh tử và luôn sống an vui.

>>Các bài viết nghiên cứu sâu sắc trên trang phatgiao.org.vn

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Vì sao Đức Phật không cứu độ hết chúng sinh thoát khỏi khổ đau?

Kiến thức 20:09 02/11/2024

Phật không thể chuyển được nghiệp của chúng sinh, mà chỉ có thể từ bi chỉ dạy chúng sinh tự mình nỗ lực để thay đổi cuộc đời của mình.

Lục hòa: Sáu pháp sống chung hòa hợp

Kiến thức 14:50 02/11/2024

Đây là phép sống chung hòa hợp để tu tập hướng đến giải thoát giác ngộ. Người tu hành mà không học tập sống chung cùng đại chúng một cách hòa hợp thì khó mà tu tập thăng tiến.

Thứ lớp quả vị của Bồ tát Thập địa

Kiến thức 13:29 02/11/2024

Nhờ có trí tuệ thấy rõ khổ đau và thực hành Bát chính đạo cùng giáo lý Trung đạo, hành giả phát khởi Bồ đề tâm, hành trì Lục độ Ba la mật để dần đạt các cấp độ thành tựu trên con đường Giác ngộ.

Nói về Tứ niệm xứ

Kiến thức 10:40 02/11/2024

Học, hiểu và tu tập Tứ niệm xứ là rất cần thiết dù tu sĩ hay cư sĩ giúp ta sống chất lượng, sâu sắc ý nghĩa, thanh tịnh thân tâm, thành tựu đinh lực trí tuệ hướng đến an vui giác ngộ giải thoát hoàn toàn ra khỏi mọi nỗi khổ niềm đau.

Xem thêm