Treo cờ Phật giáo thế nào cho đúng?

Thiết nghĩ đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại vấn đề treo cờ Phật giáo một cách nghiêm túc, phải có hiểu biết để treo đúng để làm tôn vinh hình ảnh của Phật giáo nước nhà trong lòng nhân dân và bạn bè quốc tế.

 >>Kiến thức

Nguồn gốc

Lá cờ Phật giáo ta thấy ngày nay ra đời vào năm 1880 ở Tích Lan (Sri Lanka). Người có ý kiến mang đến cho Phật giáo một lá cờ là một cựu đại tá quân đội Mỹ : Ông Henry Steel Olcoott. Lá cờ được chính thức chấp nhận trên đất Tích lan vào dịp Phật đản ngày 28 tháng 4, năm 1885.

Tuy nhiên mãi đến ngày 25 tháng 5, năm 1950, trong lần hội nghị Phật giáo quốc tế ở thủ đô Colombo (Tích lan), với 26 quốc gia tham dự, lá cờ ngũ sắc mới được chính thức và nhất trí chấp nhận, nói lên sự thống nhất của Phật giáo thế giới.

Ngày 25 tháng 5, năm 1950, trong lần hội nghị Phật giáo quốc tế ở thủ đô Colombo (Tích lan), với 26 quốc gia tham dự, lá cờ ngũ sắc mới được chính thức và nhất trí chấp nhận, nói lên sự thống nhất của Phật giáo thế giới.

Ngày 25 tháng 5, năm 1950, trong lần hội nghị Phật giáo quốc tế ở thủ đô Colombo (Tích lan), với 26 quốc gia tham dự, lá cờ ngũ sắc mới được chính thức và nhất trí chấp nhận, nói lên sự thống nhất của Phật giáo thế giới.

Lá cờ 5 sắc là tượng trưng cho Ngũ căn Ngũ lực. Ngũ căn gồm có: tín, tấn, niệm, định, huệ. Còn Ngũ lực chỉ là tăng sức cho ngũ căn thêm lực dụng mạnh mẽ.

Bài liên quan

Năm sắc theo chiều dọc lá cờ: xanh đậm, vàng, đỏ, trắng, cam, tượng trưng cho hào quang chư Phật. Năm sắc theo chiều ngang là mầu tổng hợp tượng trưng cho ánh sáng hào quang chư Phật. Ý nghĩa của mỗi màu sắc có sự phân biệt khác nhau.

Màu xanh đậm tượng trưng cho Ðịnh căn, màu xanh tượng trưng cho sự rộng lớn, sáng suốt.

Màu vàng lợt tượng trưng cho Niệm căn vì có Chính Niệm mới sinh Ðịnh và phát Huệ.

Màu đỏ tượng trưng cho Tinh tấn căn bởi có Tinh tấn mới khắc phục được mọi trở ngại, nghịch cảnh.

Màu trắng tượng trưng cho Tín căn, niềm tin không lay chuyển và có tín căn là có nhân duyên với chư Phật và nguồn gốc sinh ra muôn hạnh lành.

Màu da cam tượng trưng cho Huệ căn. Khi có Tín, Tấn, Niệm, Ðịnh đầy đủ thì Tuệ sẽ phát sinh.

Màu tổng hợp tượng trưng cho tinh thần đoàn kết của Phật giáo đồ trên toàn thế giới.

Năm sắc theo chiều dọc lá cờ: xanh đậm, vàng, đỏ, trắng, cam, tượng trưng cho hào quang chư Phật. Năm sắc theo chiều ngang là mầu tổng hợp tượng trưng cho ánh sáng hào quang chư Phật.

Năm sắc theo chiều dọc lá cờ: xanh đậm, vàng, đỏ, trắng, cam, tượng trưng cho hào quang chư Phật. Năm sắc theo chiều ngang là mầu tổng hợp tượng trưng cho ánh sáng hào quang chư Phật.

Treo ngược cờ

Một vấn đề đi kèm theo nữa đó là cách treo có đúng hay không? Màu xanh đậm phải được treo lên trên vì đó tượng trưng cho sự rộng lớn và sáng suốt của nhà Phật. Vậy mà tại một số nơi có treo những lá cờ “ngược” một cách rất tự nhiên, và một hàng cờ có cái xuôi cái ngược, về mặt thẩm mĩ đã là không được, huống chi đây là hình ảnh đại diện cho một tôn giáo.

Cờ Phật giáo không đúng.

Cờ Phật giáo không đúng.

Cờ Phật giáo bị treo ngược.

Cờ Phật giáo bị treo ngược.

Cứ có là treo mà không hiểu thế nào là đúng, nếu như không chỉnh lại cho chính xác thì lâu dần lá cờ của Phật giáo Việt Nam sẽ “ngược” so với lá cờ chung của cộng đồng Phật giáo thế giới.

Thiết nghĩ các chùa khi treo cờ phải thật sự nghiêm túc, mong rằng quý thầy cô, Phật tử khắp nơi trên thế giới treo cờ, in ấn, băng rôn biểu ngữ cho đúng màu sắc và quy cách, đây là vấn đề tế nhị, rất tiếc cho những không am hiểu đã làm sai lá cờ và ý nghĩa của lá cờ chung của cộng đồng Phật giáo thế giới.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Người Phật tử nên cúng chay để hương linh được lợi ích?

Phật giáo thường thức 13:57 20/12/2024

Hỏi: Chúng tôi được biết, việc giết thịt gà, vịt v.v… để làm cỗ dâng cúng trong các ngày lễ Tết, giỗ chạp là góp phần làm cho nghiệp báo của những người quá cố thêm nặng nề, khó được siêu thoát, không phải là sự báo hiếu đúng Chánh pháp. Như thế, có phải hàng Phật tử chúng tôi nên cúng chay để hương linh được lợi ích?

10 điều lợi ích khi thờ phụng và cúng dường Bồ tát Địa Tạng

Phật giáo thường thức 12:32 20/12/2024

Địa Tạng Bồ Tát có mối nhân duyên lớn với chúng sinh, đã có nhân duyên lớn như vậy, thì thờ phụng, cúng dường Bồ Tát và đọc tụng Kinh Địa Tạng sẽ được công đức, lợi ích gì?

Làm sao để kiểm soát tâm?

Phật giáo thường thức 11:44 20/12/2024

“Cittaṃ dantaṃ sukhāvahaṃ - Tâm được kiểm soát mang lại hạnh phúc” là một giáo lý cốt lõi trong Phật giáo, nhấn mạnh vai trò của tâm trí trong việc tạo ra hạnh phúc hay khổ đau

Thường mơ thấy chuyện liên quan đến Phật pháp

Phật giáo thường thức 11:02 20/12/2024

Theo Tâm học Phật giáo (Duy thức học), những hành nghiệp chúng ta đã tạo ra bằng suy nghĩ, lời nói và hành động vốn không mất đi mà được lưu giữ trong tạng thức (thức A-lại-da).

Xem thêm