Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 13/08/2020, 09:11 AM

Tu viện 300 tuổi chứa bí ẩn của Phật sống Tây Tạng

Trải qua hơn 3 thế kỷ, tu viện Labrang chứng kiến những thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng cũng như tập tục Phật sống truyền thế đến nay vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.

Điều ít biết về tu viện Phật giáo đầu tiên ở Tây Tạng

Vẻ đẹp huyền bí của tu viện Labrang ở Tây Tạng Nằm bên cạnh sông Đại Hạ, một nhánh của sông Hoàng Hà, Tu viện Labrang hơn 300 năm tuổi có 6 trường Phật học, 18 sảnh đường, mang kiến trúc đậm nét Phật giáo Tây Tạng.

Toàn cảnh tu viện Labrang tọa lạc tại huyện Hạ Hà, châu tự trị dân tộc Tạng ở miền nam tỉnh Cam Túc, Trung Quốc. Đây là một trong 6 tu viện linh thiêng của tông phái Mũ Vàng thuộc Phật giáo Tây Tạng.

Toàn cảnh tu viện Labrang tọa lạc tại huyện Hạ Hà, châu tự trị dân tộc Tạng ở miền nam tỉnh Cam Túc, Trung Quốc. Đây là một trong 6 tu viện linh thiêng của tông phái Mũ Vàng thuộc Phật giáo Tây Tạng.

Labrang thành lập năm 1709, là tu viện lớn nhất và quan trọng nhất của Phật giáo Tây Tạng ở ngoài khu tự trị Tây Tạng. Ở thời kỳ đỉnh cao, đây từng là nơi tu hành của 4.000 nhà sư, nhưng bây giờ chỉ có khoảng 1.500 vị.

Labrang thành lập năm 1709, là tu viện lớn nhất và quan trọng nhất của Phật giáo Tây Tạng ở ngoài khu tự trị Tây Tạng. Ở thời kỳ đỉnh cao, đây từng là nơi tu hành của 4.000 nhà sư, nhưng bây giờ chỉ có khoảng 1.500 vị.

Tu viện hơn 300 năm tuổi này cũng được coi là trường đại học Phật giáo đầu tiên của Tây Tạng. Nơi đây có 6 trường Phật học, 18 sảnh đường.

Tu viện hơn 300 năm tuổi này cũng được coi là trường đại học Phật giáo đầu tiên của Tây Tạng. Nơi đây có 6 trường Phật học, 18 sảnh đường.

Khác với các trường đại học Phật giáo khác trên thế giới, quá trình khổ học của các sư tăng chùa Labrang kéo dài đến 40 năm. Sau khi kết thúc gần nửa cuộc đời nghiên cứu kinh luận, các sư tăng sẽ phải trải qua một kỳ thi duy nhất và quan trọng nhất là Thorampa để lấy học vị Gheso trong Phật giáo Tây Tạng. Trong ảnh, các nhà sư đang tập trung cầu nguyện ở tu viện Labrang.

Khác với các trường đại học Phật giáo khác trên thế giới, quá trình khổ học của các sư tăng chùa Labrang kéo dài đến 40 năm. Sau khi kết thúc gần nửa cuộc đời nghiên cứu kinh luận, các sư tăng sẽ phải trải qua một kỳ thi duy nhất và quan trọng nhất là Thorampa để lấy học vị Gheso trong Phật giáo Tây Tạng. Trong ảnh, các nhà sư đang tập trung cầu nguyện ở tu viện Labrang.

Trải qua hơn 3 thế kỷ, tu viện Labrang đã chứng kiến những thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng cũng như nhiều đời Đạt Lai Lạt Ma, thường được gọi là Phật sống. Đạt Lai Lạt Ma được coi là hiện thân lòng từ của chư phật và Bồ Tát.

Trải qua hơn 3 thế kỷ, tu viện Labrang đã chứng kiến những thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng cũng như nhiều đời Đạt Lai Lạt Ma, thường được gọi là Phật sống. Đạt Lai Lạt Ma được coi là hiện thân lòng từ của chư phật và Bồ Tát.

Tập tục Phật sống truyền thế được đưa ra dựa trên giáo lý đức Phật tái thế của Đức Phật Thích Ca. Theo đó, khi Đức Phật viên tịch sẽ đầu thai vào một đứa trẻ khác (gọi là linh đồng). Những đặc điểm nhận dạng vị “linh đồng” có thể do vị Lạt Ma trước đó trăn trối lại trước khi qua đời. Ảnh: Getty.

Tập tục Phật sống truyền thế được đưa ra dựa trên giáo lý đức Phật tái thế của Đức Phật Thích Ca. Theo đó, khi Đức Phật viên tịch sẽ đầu thai vào một đứa trẻ khác (gọi là linh đồng). Những đặc điểm nhận dạng vị “linh đồng” có thể do vị Lạt Ma trước đó trăn trối lại trước khi qua đời. Ảnh: Getty.

Tuy nhiên, không phải các “linh đồng” được tìm thấy đều trở thành các Phật sống truyền thế, mà còn phải trải qua sự sàng lọc hết sức cẩn thận của các vị cao tăng. Ảnh: Getty.

Tuy nhiên, không phải các “linh đồng” được tìm thấy đều trở thành các Phật sống truyền thế, mà còn phải trải qua sự sàng lọc hết sức cẩn thận của các vị cao tăng. Ảnh: Getty.

Truyền thống hóa thân tái sinh này là một trong những đặc điểm huyền bí nhất của Phật giáo Mật tông Tây Tạng, đến nay vẫn là bí ẩn mà các nhà khoa học chưa giải thích được. Đạt Lai Lạt Ma hiện nay là vị thứ 14, sống lưu vong tại Ấn Độ từ 1959. Ảnh: Getty.

Truyền thống hóa thân tái sinh này là một trong những đặc điểm huyền bí nhất của Phật giáo Mật tông Tây Tạng, đến nay vẫn là bí ẩn mà các nhà khoa học chưa giải thích được. Đạt Lai Lạt Ma hiện nay là vị thứ 14, sống lưu vong tại Ấn Độ từ 1959. Ảnh: Getty.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Nhà vua và hoàng hậu Thái Lan dâng áo choàng Kathin lên chư Tăng

Quốc tế 10:39 28/10/2024

Chiều 27/10, một đoàn rước thuyền hoàng gia uy nghi, tráng lệ diễu hành trên sông Chao Phraya ở thủ đô Bangkok khi Quốc vương và Hoàng hậu trao tặng áo choàng Kathin truyền thống cho các nhà sư Phật giáo tại chùa Bình Minh (Wat Arun).

Khám phá chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn ở Tân Cương

Quốc tế 09:20 20/10/2024

Chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn nằm trên núi Hồng Quang, phía Bắc Urumqi, thủ phủ Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương. Đây là ngôi chùa Phật giáo Hán truyền lớn nhất ở phía Tây Bắc Trung Quốc.

Thủ tướng Ấn Độ tham dự lễ kỷ niệm ngày Quốc tế Abhidhamma (Vi Diệu Pháp)

Quốc tế 10:54 19/10/2024

Ngày 17/10, tại Trung tâm Hội nghị Vigyan Bhawan của Chính phủ Ấn Độ ở New Delhi, Thủ tướng Shri Narendra Modi đã tham dự sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế Abhidhamma (Vi Diệu Pháp) và công nhận tiếng Pali là ngôn ngữ cổ.

Hàn Quốc: Bộ sưu tập tượng Phật Chùa tháp bằng đá ở Vân Trụ Cổ tự

Quốc tế 08:00 15/10/2024

Vân Trụ Cổ Tự hiện có 80 tòa kiến trúc và 80 pho tượng Phật còn sót lại từ 1.000 pho tượng Phật và 1.000 tòa kiến trúc. Mỗi bức tôn tượng Phật lại có hình dáng, kích cỡ khác nhau...

Xem thêm