Thứ tư, 23/01/2019, 10:54 AM

Tu viện Drepung Loseling và Đại học Goa University cam kết thúc đẩy nghiên cứu học thuật về Phật giáo

Vừa qua, Thượng tọa Geshe Lobsang Samten, Tiến sĩ Geshe Lharampa, (tương đương Tiến sĩ bậc cao nhất triết học Phật giáo Tây Tạng, trụ trì tu viện Drepung Loseling và Giáo sư Varun Shni, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Goa đã ký Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding - MoU) để thúc đẩy nghiên cứu và hợp tác trong học thuật.

Tu viện Drepung Loseling và Đại học Goa University cam kết thúc đẩy nghiên cứu học thuật về Phật giáo

Tu viện Drepung Loseling và Đại học Goa University cam kết thúc đẩy nghiên cứu học thuật về Phật giáo

Tại cuộc gặp gỡ, Thượng tọa Geshe Lobsang Samten, Tiến sĩ Geshe Lharampa, (tương đương Tiến sĩ bậc cao nhất triết học Phật giáo Tây Tạng, trụ trì tu viện Drepung Loseling và Giáo sư Varun Shni, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Goa đã ký Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding - MoU) để thúc đẩy nghiên cứu và hợp tác trong học thuật.

Tu viện Drepung Loseling, Ấn Độ, có hơn 5.000 vị Tăng sĩ tu học tại đây. Hàng trăm vị tăng sĩ mới nhận vào mỗi năm, nhiều người trong số họ là người tỵ nạn từ Tây Tạng.

Tu viện Drepung Loseling được mô phỏng theo các truyền thống cơ sở tự viện vĩ đại của Phật giáo Ấn Độ cổ đại, cụ thể là truyền thống hai trường Đại học Phật giáo Nalanda và Đại học Phật giáo Vikramalashila, một tổ chức dành riêng cho nghiên cứu mãnh liệt về nghệ thuật, triết học và khoa học truyền thống Phật giáo.

Khung của Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding - MoU) sẽ tiếp tục tập trung vào các mục tiêu học tập của từng tổ chức, và để thúc đẩy sự biêt biết tốt hơn giữa các giảng viên và sinh viên của Đại học Goa University và Tu viện Drepung Loseling.

Trao đổi quà lưu niệm tại lễ ký Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding - MoU) để thúc đẩy nghiên cứu và hợp tác trong học thuật.

Trao đổi quà lưu niệm tại lễ ký Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding - MoU) để thúc đẩy nghiên cứu và hợp tác trong học thuật.

Bài liên quan

Chia sẻ về mối quan hệ đối tác, Thượng tọa Geshe lobsang Samten cho biết, Trao đổi học thuật giữa Đại học Goa University và Tu viện Drepung Loseling nhấn mạnh việc cam kết  của chúng tôi về việc hoàn thành tầm nhìn của Đức Đạt Lai Lạt Ma nhằm hồi sinh truyền thống Đại học Phật giáo Nalanda cổ đại ở Ấn Độ đương đại.

Vào tháng 07 năm 2018, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đề xuất rằng, khu định cư Tây Tạng ở Mundgod, nên củng cố sự liên kết chặt chẽ hơn với Đại học Goa University thông qua các chương trình giáo dục và văn hóa.

Đặc biệt, Đức Đạt Lai Lạt Ma khuyến khích các trường Đại học Phật giáo Tây Tạng ở miền Nam Ấn Độ, nơi hàng chục nghìn vị tăng sĩ được đào tạo và trang bị hồi sinh truyền thống Đại học Phật giáo Nalanda cổ đại, bao gồm sự hiểu biết về tâm trí và cảm xúc của người Ấn Độ cổ đại, để thúc đẩy trí tuệ bị tuyệt chủng trở lại trong các thể chế Ấn Độ hiện đại.

Đức Đạt Lai Lạt Ma khuyến khích các trường Đại học Phật giáo Tây Tạng ở miền Nam Ấn Độ, nơi hàng chục nghìn vị tăng sĩ được đào tạo và trang bị hồi sinh truyền thống Đại học Phật giáo Nalanda cổ đại, bao gồm sự hiểu biết về tâm trí và cảm xúc của người Ấn Độ cổ đại, để thúc đẩy trí tuệ bị tuyệt chủng trở lại trong các thể chế Ấn Độ hiện đại.

Đức Đạt Lai Lạt Ma khuyến khích các trường Đại học Phật giáo Tây Tạng ở miền Nam Ấn Độ, nơi hàng chục nghìn vị tăng sĩ được đào tạo và trang bị hồi sinh truyền thống Đại học Phật giáo Nalanda cổ đại, bao gồm sự hiểu biết về tâm trí và cảm xúc của người Ấn Độ cổ đại, để thúc đẩy trí tuệ bị tuyệt chủng trở lại trong các thể chế Ấn Độ hiện đại.

Ông Abbot nói: “Thỏa thuận này với mục đích tăng cường hơn nữa trong việc đầu tư kiến thức và sự hiểu biết của chúng ra trong lĩnh vực khoa học hiện đại.

Thúc đẩy hợp tác lẫn nhau các hoạt động nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học Phật giáo và hiện đại, trao đổi giữa giảng viên và sinh viên, các hội thảo và hội thảo học thuật, trao đổi tài nguyên học thuật, quản lý/điều phối viên hành chính và các chương trình văn hóa là một số lĩnh vực mà họ đã đồng ý hợp tác”.

Biên bản ghi nhớ (Memorandum of Understanding - MoU) đã được trao đổi trong khuôn viên Đại học Goa University bởi Giáo sư Varun Shni, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Goa University và Thượng tọa Tiến Geshe lobsang Samten, Trụ trì Tu viện Drepung Loseling. Thỏa thuận sẽ vẫn có hiệu lực trong thời gian 3 năm, và có thể tiếp tục dước gia hạn hoặc sửa đổi. Cán bộ liên lạc tôn trọng cả hai Viện sẽ phát triển và điều phối các chương trình cụ thể.

Vân Tuyền

(Nguồn: Bureau of His Holiness the Dalai Lama)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Tu viện Tsz Shan, chốn thiền tịnh giữa núi rừng

Quốc tế 10:00 25/11/2024

Với không gian rộng lớn, nằm giữa núi đồi, tách biệt khỏi thế giới xô bồ và ồn ào, tu viện Tsz Shan là nơi bạn có thể cảm nhận được sự thư thái trong từng bước chân. Tsz Shan xứng đáng là một điểm đến không thể bỏ qua của du khách khi tới Hong Kong.

Rải tiền công đức bằng cần cẩu ở một ngôi chùa tại Thái Lan

Quốc tế 09:45 21/11/2024

Lễ cúng dường Kathin Samakkhi tại chùa Wat Derm Bang, tỉnh Suphanburi có hoạt động rải tiền công đức từ trên cần cẩu.

Khám phá ngôi chùa nổi tiếng nhất thế giới nơi Đức Phật giác ngộ

Quốc tế 08:45 16/11/2024

Chùa Mahabodhi (Đại Giác Ngộ) là một bảo tháp Phật giáo ở Bodh Gaya, Ấn Độ, được biết đến là một trong những Phật tích quan trọng nhất của lịch sử Phật giáo thế giới. Theo UNESCO, ngôi đền hiện tại có công trình kiến ​​trúc sớm nhất và hoành tráng nhất được xây dựng hoàn toàn bằng gạch vào khoảng thế kỷ thứ 7.

Nghi lễ Xaybath - Lễ cúng dường lớn nhất của người dân Lào

Quốc tế 16:00 15/11/2024

Đây là cơ hội cho người dân Lào tích lũy công đức bằng cách cho đi không vị kỷ. Với việc tham gia vào nghi lễ Xaybath, người dân bày tỏ lòng thành kính đối với Phật giáo và cầu mong phước lành.

Xem thêm