Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 01/12/2022, 23:09 PM

Vạn pháp vô thủy, vô chung!

Bạch Thầy, con thấy như vậy, biết như vậy có đúng không ạ?

Câu hỏi:

Kính bạch Thầy,
Cái nhân (trong nhân - duyên) thực chất là quả của những cái duyên trước đó, tạm gọi là nhân để phân biệt với những duyên ở hiện tại, cái nhân ấy bản chất cũng là một duyên như những cái duyên khác. Khi đủ duyên thì hiện hữu, khi hết duyên thì rã tan.
Vì vậy mà vạn pháp vô thủy, vô chung, không có cái nguyên nhân đầu tiên và cũng không có sự kết thúc sau cùng. Nếu có thì chỉ có cái sinh và cái diệt của bản ngã mà thôi, và ngay cả cái bản ngã ấy cũng sinh diệt trong từng phút giây, khoảnh khắc như bao hiện hữu khác.
Xin thầy hoan hỷ chỉ dạy cho con.
Con xin cúi đầu đảnh lễ tri ân Tam Bảo!

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Trả lời:

Cũng đúng nhưng đừng kết luận.

Theo: Trung tâm Hộ tông

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Niết bàn, sinh tử thị không hoa

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 12:48 03/11/2024

Xin Thầy giảng về câu “Niết-bàn sinh tử thị không hoa”. Con xin cám ơn Thầy.

Đạo ở ngay chỗ dừng lại mọi tìm cầu

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 13:17 02/11/2024

Thầy từng nói Đạo Phật vốn không có giáo lý, và có rất nhiều vị đã phản đối điều này. Vì Tam Tạng Kinh Điển của Phật giáo vô số mà nói “không có giáo lý” sao được!

Không có kiểu học bình yên trong tháp ngà

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 09:40 02/11/2024

Hỏi: Thưa Thầy ý nghĩa thật sự của cuộc đời đầy thăng trầm đau khổ này là gì?

Tu hành như cọ cây lấy lửa

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 16:40 31/10/2024

Người xưa có câu “tu hành như cọ cây lấy lửa”, theo con hiểu tức là phải quán sát tâm liên tục và miên mật. Nếu như Thầy dạy chỉ thấy mọi sự như nó đang là rất nhẹ nhàng, vậy có gì khác với câu trên ạ?

Xem thêm