Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 16/09/2020, 08:21 AM

WWF Vietnam - tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học bạn trẻ nên tham gia

WWF Vietnam hiện đang tập trung hoạt động trong bốn mảng chính: bảo tồn đa dạng sinh học của các vùng cảnh quan, ứng phó biến đối khí hậu, phát triển thuỷ điện bền vững, nâng cao hiệu quả hoạt động các khu bảo tồn.

Lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức WWF

WWF được thành lập ngày 11 tháng 9, 1961 tại Thụy Sĩ với tên gọi Quỹ động vật hoang dã thế giới – World Wildlife Fund. 3 chi chi nhánh đầu tiên của tổ chức này được đặt tại Thụy Sĩ, Hoa Kỳ và Vương quốc Liên hiệp Anh. Sau đó, tổ chức WWF được mở rộng sang nhiều quốc gia khác như: Đức, Áo, Hà Lan, Nam Phi… Cho đến nay, đã có 59 quốc gia trên toàn thế giới có chi nhánh của Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên.

Năm 1986, trong dịp kỷ niệm 25 năm thành lập cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động. WWF được đổi tên thành quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên – World Wide Fund For Nature. Tuy nhiên, tên gọi cũ vẫn được giữ nguyên và duy trì tại 2 quốc gia là Hoa Kỳ và Canada.

Sống xanh không khó' - bảo vệ môi trường từ hành động nhỏ nhất

Mục đích chính của tổ chức WWF là muốn giảm bớt sự tàn phá thiên nhiên trên toàn thế giới.

Mục đích chính của tổ chức WWF là muốn giảm bớt sự tàn phá thiên nhiên trên toàn thế giới.

Biểu tượng của tổ chức WWF là hình phác họa của một chú gấu trúc lớn có tên là Chi Chi được di chuyển từ Sở thú Bắc Kinh đến Sở thú Luân Đôn vào năm 1958.

Mục tiêu của WWF

Mục đích chính của tổ chức này là muốn giảm bớt sự tàn phá thiên nhiên trên toàn thế giới. Xây dựng một thế giới trong tương lai mà con người có thể sống hòa hợp với thiên nhiên.

Bảo tồn sự đa dạng sinh học trên toàn thế giới.

Đảm bảo và duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.

Xúc tiến quá trình giảm bớt ô nhiễm môi trường và tiêu thụ lãng phí.

Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống con người

WWF cam kết duy trì sứ mệnh “Ngăn chặn sự xuống cấp của môi trường tự nhiên tại Việt Nam và xây dựng một tương lai trong đó con người sống hài hòa với thiên nhiên.”

WWF cam kết duy trì sứ mệnh “Ngăn chặn sự xuống cấp của môi trường tự nhiên tại Việt Nam và xây dựng một tương lai trong đó con người sống hài hòa với thiên nhiên.”

Tổ chức WWF Việt Nam

WWF là một trong những tổ chức phi chính phủ quốc tế đầu tiên hoạt động tại Việt Nam. Từ năm 1985, WWF đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng chiến lược bảo tồn quốc gia và kể từ đó hợp tác chặt chẽ với chính phủ và các đối tác nhằm giải quyết những thách thức môi trường tại Việt Nam. WWF-Việt Nam là một phần của WWF–Greater Mekong bao gồm WWF-Campuchia, WWF-Lào, WWF-Thái Lan và WWF-Myanmar.

Tại Việt Nam, WWF hiện đang tập trung hoạt động trong bốn mảng chính: bảo tồn đa dạng sinh học của các vùng cảnh quan, ứng phó biến đối khí hậu, phát triển thuỷ điện bền vững, nâng cao hiệu quả hoạt động các khu bảo tồn.

Là một trong những tổ chức vì môi trường lớn nhất và lâu đời nhất trên thế giới, WWF thường hướng đến những hoạt động mang tầm vĩ mô, liên kết với các tổ chức nhà nước, tư nhân, cộng đồng địa phương.

Phật giáo và môi trường

WWF Việt Nam là tổ chức hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên.

WWF Việt Nam là tổ chức hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên.

Tuy nhiên, không vì thế mà họ quên phát triển những hoạt động chung sức cộng đồng như Giờ Trái Đất, Dọn sạch bãi biển – Giải cứu đại dương, Phong trào chống rác thải nhựa và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. Hoặc gần gũi hơn trong thời đại số, WWF còn mang đến những “thử thách quy mô thế giới” cho các bạn trẻ cùng nhau thực hiện, chẳng hạn như “30 ngày thử thách – Kết nối với Trái Đất” được tuyên truyền vô cùng mạnh mẽ trong tháng 5 vừa qua.

WWF Vietnam khuyến khích các bạn trẻ đồng hành cùng mình thông qua:

Chia sẻ, thảo luận về các chủ đề trên kênh Facebook, mang đến nhiều quan điểm đa chiều về bảo vệ môi trường; Trở thành tình nguyện viên cho các dự án nhỏ thuộc WWF (thông báo tuyển tình nguyện viên thường được đăng tải theo nhu cầu của từng sự kiện).

Tại Việt Nam, WWF hiện đang tập trung hoạt động trong bốn mảng chính: bảo tồn đa dạng sinh học của các vùng cảnh quan, ứng phó biến đối khí hậu, phát triển thuỷ điện bền vững, nâng cao hiệu quả hoạt động các khu bảo tồn.

Tại Việt Nam, WWF hiện đang tập trung hoạt động trong bốn mảng chính: bảo tồn đa dạng sinh học của các vùng cảnh quan, ứng phó biến đối khí hậu, phát triển thuỷ điện bền vững, nâng cao hiệu quả hoạt động các khu bảo tồn.

WWF cam kết duy trì sứ mệnh “Ngăn chặn sự xuống cấp của môi trường tự nhiên tại Việt Nam và xây dựng một tương lai trong đó con người sống hài hòa với thiên nhiên.” Tầm nhìn của WWF Việt Nam đến năm 2030. Đó là:

- Dấu chân sinh thái của Việt Nam sẽ được duy trì trong giới hạn cho phép. Đảm bảo duy trì sự đa dạng sinh học cần thiết. Từ đó, tạo ra sự phát triển bền vững.

- Duy trì và hồi phục sự toàn vẹn về sinh thái và đa dạng sinh học tại các khu vực bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam. Đây là yếu tố quan trọng góp phần bảo tồn hệ sinh thái khu vực sông Mê kông.

WWF Việt Nam là tổ chức hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên. Tư vấn và hỗ trợ chính phủ Việt Nam và các tổ chức ban ngành có liên quan trong vấn đề giải quyết các thách thức trong quá trình phát triển đất nước.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Rác nhựa gây ra quá nhiều hiểm họa

Môi trường 16:34 24/04/2024

Làm thế nào để chấm dứt tất cả các loại nhựa sử dụng một lần và tìm giải pháp thay thế? Mối đe dọa mà nhựa gây ra cho môi trường và Trái đất lớn đến mức nào?

Phật đản: 7 đóa sen trên sông Hương sẽ được thắp sáng từ mùng 8/4 âm lịch

Môi trường 12:37 23/04/2024

Đây là một trong những nội dung được Ban Trị sự Phật giáo tỉnh TT-Huế thông qua trong phiên họp hôm 20/4, tại chùa Từ Đàm (TP.Huế) - Văn phòng Ban Trị sự.

Thương mại điện tử tác động tới môi trường ra sao?

Môi trường 15:18 16/04/2024

Mua sắm trực tuyến đã trở thành một cách phổ biến để người tiêu dùng mua hàng hóa mà không cần phải rời khỏi ngôi nhà thoải mái của mình. Tuy nhiên, sự tiện lợi này lại phải trả giá đắt cho môi trường, đặc biệt là ở dạng rác thải bao bì.

Có bao nhiêu rác thải nhựa trôi ra đại dương?

Môi trường 16:43 14/04/2024

Khoảng 0,5% rác thải nhựa trôi ra đại dương. Phần lớn chúng nằm sát bờ biển. Đây là báo cáo của Our World in Data mới nhất.

Xem thêm