Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ, 22/06/2020, 09:50 AM

Ý nghĩa của khai quang điểm nhãn trong Phật Giáo

Khai quang điểm nhãn chính là thổi linh khí vào bức tượng Phật. Vậy nghi lễ này được hiểu như thế nào cho đúng?

 Phát hiện cuốn kinh Di Đà thời Tự Đức dưới chân tượng Phật

Theo quan niệm trong Phật Giáo, chư vị Bồ Tát có ngũ nhãn và được hiểu rằng:

Nhục nhãn chính là trong suốt, nhìn thấu được tất cả;

Thiên nhãn: Mắt của thiên cõi trời sắc giới, vô lượng, vô hạn;

Pháp nhãn: Mắt trí tuệ, quan sát cùng tột của các pháp;

Huệ nhãn: Mắt của các vị tu tập đắc đạo, thấy được chân tướng, cứu độ chúng sanh;

Phật nhãn: Mắt của chư Phật, thông suốt vạn pháp.

Nghi lễ khai quang điểm nhãn trong Phật Giáo không phải là hình thức mê tín.

Nghi lễ khai quang điểm nhãn trong Phật Giáo không phải là hình thức mê tín.

Tượng Phật trong dòng chảy văn hóa

Ý nghĩa của khai quang điểm nhãn

Khai quang không phải là hình thức mê tín. Mà nghi lễ khai quang là lễ cúng dường Phật Bồ Tát, hay nó giống như một nghi lễ khai mạc cho một bậc vĩ nhân. Nghi lễ là dịp thuyết minh cho chúng sinh hiểu rõ hơn về Đức Phật, để đại chúng thấy được hình tượng thiện lành, khởi tâm niệm Phật muốn noi theo.

Việc khai quang điểm nhãn giúp đại chúng hiểu rằng: Mọi việc trên đời này đều có nhân quả, thờ Phật, Bồ Tát không phải để cầu xin ban lộc phước. Cuộc đời con người, nếu tạo thiện nghiệp sẽ được ban quả ngọt, còn gây ra ác nghiệp ắt hẳn gieo thêm quả báo.

Khai quang cũng chính là tu tập để đạt được cái gương trí tuệ sáng rỡ soi sáng chốn nhân gian. Chính vì vậy, nghi lễ khai quang điểm nhãn chính là nhắc nhở đại chúng luôn hành trì Phật pháp, tịnh tâm để đạt đến quả vị Phật.

Khai quang cũng chính là tu tập để đạt được cái gương trí tuệ sáng rỡ soi sáng chốn nhân gian. Chính vì vậy, nghi lễ khai quang điểm nhãn chính là nhắc nhở đại chúng luôn hành trì Phật pháp, tịnh tâm để đạt đến quả vị Phật.

Khai quang cũng chính là tu tập để đạt được cái gương trí tuệ sáng rỡ soi sáng chốn nhân gian. Chính vì vậy, nghi lễ khai quang điểm nhãn chính là nhắc nhở đại chúng luôn hành trì Phật pháp, tịnh tâm để đạt đến quả vị Phật.

Thờ nhiều tượng Phật và Bồ tát có sai trái gì không?

Ai là người mới có tư cách khai quang điểm nhãn cho tượng Phật?

Người khai quang là người có trí tuệ, tâm thanh tịnh. Là người phải thông suốt tường tận về kinh luận của Phật Bồ Tát, khởi nguồn và ý nghĩa mà các Ngài biểu đạt. Bởi vì mọi người phải giải thích rõ ràng, minh bạch cho đại chúng, không được phép hiểu trên hình thức mà phải xuất phát từ tâm tu tập. Và phải giải thích ý nghĩa giáo dục một cách chuyên sâu, để tránh đưa đại chúng lạc vào mê tín.

Chú niệm hương trong nghi lễ khai quang điểm nhãn

Nam mô hách hách dương dương.

Nhật xuất Đông Phương.

Vạn sự Thần Pháp kiết tường.

Hộ Thân đệ tử thủ chấp phân hương.

Họa Linh phù Tiên Sư Tổ Sư chứng giám.

Án Thiên linh linh.

Án Địa linh linh.

Ngã linh thân phù lai ứng hiện.

Án thiên viên – địa phương – thập nhị công chương.

Thân Phù đáo thử trừ tà ma, quỷ mị bất đáo vãng lai.

Trừ bá bệnh, trừ tai ương.

Nam Mô Phật Tố minh dương Bồ Tát Ma Ha Tát.

Chú hội tổ

Nam mô Phật Tổ Như Lai chứng minh.

Đạt Ma tổ sư chứng minh.

Nam mô Tam Giáo Đạo Sư Tam Thập Lục Tổ.

Tổ Xiêm, Tổ Lèo, Tổ Miên, Tổ Mọi.

Mình dưới Châu Giang – Bà lai đàng chà.

Mẹ sanh, mẹ lục, ông lục Phật Tổ, Cửu Thiên Huyền Nữ, Lỗ Ban Chơn Tử.

Thập nhị Thời Thần. 12 vị Thần Bùa, Thập Lục Ông Tà Bà Tà, Bà Lục.

Chú khai quang – điểm nhãn

Phụng thỉnh Thổ Địa chi thần

Hoặc – Phụng thỉnh Tài Thần

Giáng hạ tại vị chứng minh – kim vì ân chú tên là: … Tuổi … Phát tâm phụng thờ cốt vị. Xin ngài giáng hạ nhập vô – hồn nhãn nhập nhãn – hồn nhĩ nhập nhĩ – hồn tâm nhập tâm – túc bộ khai quờn – tâm can, tì phế, thận – cấp cấp linh linh.

Điểm nhãn nhãn thông minh.

Điểm nhĩ nhĩ thinh thinh.

Điểm khẩu khẩu năng thuyết.

Điểm phủ túc thông hành.

Cấp cấp như luật lệnh.

>Xem thêm video: "Biểu tượng hoa đăng trong Phật giáo":

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

“Người đời tranh nhau những chuyện không đâu”

Kiến thức 16:50 21/11/2024

Đời này chúng ta chết rồi sẽ sanh tới cõi nào? Tôi có thể sanh về đâu? Đời sau chúng ta có nắm chắc sanh tới cõi nào hay chăng? Còn tiếp tục luân hồi hay chấm dứt luân hồi?

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Kiến thức 16:10 21/11/2024

Người sống có phúc có đức chắc chắn sẽ an vui hạnh phúc bền lâu, nhưng quan trọng là làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Từ, bi, hỷ, xả - bốn tâm vi diệu

Kiến thức 13:12 21/11/2024

Bốn tâm vô lượng này tuy riêng biệt nhưng làm nền tảng cho nhau, tương tức với nhau.

Nhớ ơn Thầy Tổ

Kiến thức 08:35 21/11/2024

Chúng ta muốn tỏ lòng biết ơn người đi trước, thì không gì thiết thực hơn là phải thực hành theo ba điểm sau đây...

Xem thêm