kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Có thể chuyển nghiệp được không?
Góc nhìn Phật tử 15/01/2024, 11:19Theo Phật giáo, mỗi loài chúng sanh hữu tình khi sanh ra đời vốn đã mang theo một phần nghiệp từ nhiều kiếp trước. Nghiệp đó do chính hữu tình tạo ra, gọi là nghiệp nhân và tự mình phải nhận lấy gọi là nghiệp quả.
Bài học từ thiên nhiên
Kiến thức 14/01/2024, 15:31Cái lạnh đã lui dần, nhường cho tiết xuân ấm áp, vạn vật chuyển mình, sau một thời gian co ro thu mình chịu đựng khí hậu lạnh lẻo của tiết đông hàn.
Vũ khí sát thương
Sống an vui 14/01/2024, 08:00Có người hỏi: Trong tình cảm, điều gì dễ khiến người đau lòng? Tôi nghĩ: Phần lớn là lời nói!
Phước lớn nhất của người tu là tâm bình an và trí sáng suốt
Kiến thức 11/01/2024, 14:00Lòng ham muốn không bao giờ đủ, Kinh Bát Đại Nhân Giác dạy rằng “Lòng tham cầu như ý khó vừa”. Vì vậy, Đức Phật thành đạo, đến Lộc Uyển, dạy pháp Tứ Thánh đế cho năm anh em Kiều Trần Như. Đó là pháp tu để chặn đứng nghiệp ham muốn.
“Con cứ mãi không tha thứ được cho mình”
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 10/01/2024, 15:00Hỏi: Nếu trong quá khứ mình đã từng gây bất thiện nghiệp và đã nhận hậu quả. Và đến giờ bản thân con luôn mặc cảm về điều đó mặc dù lỗi lầm xưa con không tái phạm nữa. Nhưng lòng con cứ mãi không tha thứ được cho mình. Điều ấy làm con thấy mình khổ.
Mười hai nhân duyên
Góc nhìn Phật tử 10/01/2024, 09:19Bởi xưa nhiều kiếp vô minh/ Cho nên bản tánh điêu linh nhiều đời/ Cộng thêm ý nghiệp hiện thời/ Nói lời ác khẩu là hành nghiệp thân.
Hướng dẫn cách tụng kinh đúng chuẩn
Kiến thức 09/01/2024, 19:20Lương Hòang Sám có đọan:"Chưa thấy người nào vâng lời Phật dạy tu các nghiệp lành mà mắc phải ác báo bần cùng xấu xí bệnh tật, bệnh hoạn, không được tự do, hay bị kẻ khác khinh chê, lăng nhục, nói năng không được người tin…".
Vương chú Lăng Nghiêm cảm ứng thần kỳ
Phật giáo và người trẻ 09/01/2024, 18:50Tôi đúng là không thể rời xa chú Lăng Nghiêm, thêm phần tôi lại là một kẻ có phiền não nặng. Theo Phật giáo nói thì là nghiệp chướng sâu. Vậy mà thần chú Lăng Nghiêm đã giúp tôi khắc phục, thoát khỏi phiền não không đâu rất tài tình.
Sư bà Hải Triều Âm khai thị về quán thân bất tịnh
Kiến thức 09/01/2024, 14:30Chúng ta tự cho mình là cao quý và thường còn nên mới tạo các ác nghiệp để bồi dưỡng và bảo vệ danh giá. Đức Phật khuyên chúng ta tập quan sát sự thật để trở về sống với sự thật, một khi đã có trí tuệ tức là không ngu si nữa, thì hai độc tham sân tiêu mất.
Càng già, càng nhiều bệnh càng phải tinh tấn niệm Phật
Tư liệu 09/01/2024, 11:00Cư sĩ Ổ Dư Khánh nghiêm trì giới luật, chuyên tu tịnh nghiệp, niềm tin vững vàng, ý nguyện thiết tha cầu sanh Tây Phương. Ông thường cúng Tam bảo, phụng sự sư trưởng, bố thí làm phước chẳng tiếc sức lực.
Đức Thế Tôn còn chút khổ nào không?
Đức Phật 07/01/2024, 20:35Không còn dư sót bất cứ một nghiệp ác nào, như vậy có nghĩa là ngài chẳng còn bị trả qủa đau khổ, dẫu là một chút ít, có phải thế không, thưa đại đức?
Thế nào gọi là “giá tội” và “tánh tội”?
Kiến thức 07/01/2024, 11:30Chúng ta khởi tâm động niệm tạo tác tội nghiệp có hai loại, một loại gọi là “giá tội”, một loại gọi là “tánh tội”.
Có thể trừ tai họa và kéo dài tuổi thọ chăng?
Kiến thức 07/01/2024, 08:45Lý luận nhân quả của Phật giáo nói lên sự quân bình của lực lượng tự nhiên. Tai họa xảy ra hay là thành đạt hạnh phúc đều là nhân quả báo ứng. Gieo nhân lành thì được quả lành, được phú quý và sống lâu. Gieo nhân ác thì chịu quả ác, gặp tai nạn và bệnh tật.
Mười công đức ấn tống Kinh và tượng Phật
Kiến thức 06/01/2024, 14:30Ấn tống Kinh, Pháp, Phật tượng được công đức vô cùng thù thắng, nên nhân dịp có lễ chúc thọ, thành hôn, cầu phước, thoát nạn, sám hối, cầu tiêu trừ tật bệnh, cầu siêu độ hương linh, cầu tiêu trừ nghiệp chướng, hãy dõng mãnh phát tâm Bồ Đề ấn tống Kinh Pháp để trồng cội phước đức.
Sám hối theo Phổ Hiền phải tiêu nghiệp, phước mới sanh
Kiến thức 06/01/2024, 12:55Sám hối tội chướng và tu tập các hạnh lành. Đó là điều quan trọng của người tu, vì không sám hối tội lỗi, nên thường luôn gặp chướng ngại trên bước đường tu.