Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 04/09/2020, 09:57 AM

Ác giả ác báo: Kết cục bi thảm của gian thần Cáp Ma triều nhà Nguyên

Gian thần Cáp Ma (? —1356 ) là gian thần thời cuối nhà Nguyên, tên tự là Sỹ Liêm, người Khang Lý. Mẹ của Cáp Ma là nhũ mẫu của Nguyên Ninh Tông cho nên ông ta được vào cung làm Túc vệ.

Ác giả ác báo: Kết cục bi thảm của gian thần Dương Tố triều nhà Tùy

Năm 1341, Nguyên Thuận Đế bổ nhiệm ngự sử đại phu Thoát Thoát lên nắm quyền, thay đổi niên hiệu thành Chí Chính, tuyên bố “canh hóa”, lịch sử xưng là “Thoát Thoát canh hóa”. Lúc này Thoát Thoát làm tướng nên Cáp Ma a dua, bám hùa theo.

Một thời gian sau, giữa ông ta và Thoát Thoát xảy ra bất hòa nên ông ta quyết tâm giết hại Thoát Thoát. Đến năm 1354, Thoát Thoát được cử đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của Trương Sĩ Thành ở Cao Bưu, Giang Tô. Chiến sự bất lợi, cộng thêm sự dèm pha trong triều đình khiến Thoát Thoát bị cách hết mọi chức vụ và đày đi Vân Nam.

Gian thần Cáp Ma (? —1356 ) là gian thần thời cuối nhà Nguyên, tên tự là Sỹ Liêm, người Khang Lý. Ảnh minh họa.

Gian thần Cáp Ma (? —1356 ) là gian thần thời cuối nhà Nguyên, tên tự là Sỹ Liêm, người Khang Lý. Ảnh minh họa.

Gian thần Cáp Ma nịnh nọt, dùng thuật mị Thuận Đế, tuyển chọn nhiều phi tần vào cung khiến quân thần dâm loạn, trụy lạc chưa từng có. Năm 1355, Cáp Ma lên làm Trung thư tả thừa tướng. Tháng 12 năm đó, ông ta giả truyền chiếu lệnh buộc Thoát Thoát tự vẫn. Tháng 2 năm sau, gian thần Cáp Ma bị vạch tội và bị giết chết.

Tới năm 1362 thì Thoát Thoát mới được phục hồi danh dự, tuy nhiên cái chết của ông cũng đánh dấu sự sụp đổ không thể tránh khỏi của nhà Nguyên.

Vạn sự vạn vật nói chung đều vận động theo sự chi phối của luật Nhân quả

Vạn sự vạn vật nói chung đều vận động theo sự chi phối của luật Nhân quả

Câu chuyện nhân quả: 3 năm bắn chim, 18 năm bị chảy máu

Nhân quả nghiệp báo rất công bằng, làm phước thì được an vui hạnh phúc, làm ác thì phải chịu quả báo khổ đau. Luật nhân quả rất công bằng không hề thiên vị một ai. Khi biết, hiểu và sống theo luật nhân quả, bạn sẽ làm chủ cuộc sống của mình, biết cách chuyển hóa những khổ đau đúng Chánh pháp cũng như nắm giữ được vận mệnh trong tay mình.

Vạn sự vạn vật nói chung đều vận động theo sự chi phối của luật Nhân quả, chính xác là Nhân-duyên-quả. Với con người, quy luật Nhân-duyên-quả vận động và hình thành nên đời sống của một cá nhân gọi đủ là Nhân quả-Nghiệp báo. Tạo nghiệp nhân tốt ắt sẽ được nghiệp quả lành. Ngược lại, gieo nghiệp nhân xấu ắt sẽ gặt quả báo ác.

Nhân-duyên-quả là quá trình tương tác, vận động khách quan của vạn pháp. Các đấng thần linh không thể can thiệp vào tiến trình này. Ngay cả Đức Phật, với tuệ giác vô thượng đã phát hiện ra quy luật nhân quả nhưng cũng chỉ dạy rõ về tiến trình ấy để mỗi người tự quyết định nhân quả thiện ác cho mình mà Ngài cũng không thể chi phối hay can thiệp vào.

Mời quý Phật tử xem thêm video: "Khắc phục lòng sân hận":

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Làm thế nào để tiêu trừ tội nạo phá thai?

Tư liệu 15:36 02/11/2024

Trong kinh Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni có nói rằng, nạo phá thai là một tội sát sinh vô cùng lớn, quả báo cũng rất nặng. Tại sao trong cuốn Hiện Đại Nhân Quả Thực Lục do thầy viết lại không có ví dụ nào về việc này?

Thai nhi thích nghe Kinh Địa Tạng

Tư liệu 15:06 02/11/2024

Một người hàng xóm nói với tôi rằng, con gái bà ấy đang mang thai tám tháng rồi, phản ứng thai nghén rất mạnh. Trong mấy tháng gần đây, thai nhi thường xuyên đấm đá trong bụng, khiến con gái bà ấy rất đau đớn.

Lối sống mang lại hạnh phúc từ triết lý tiết độ trong kinh Trung A Hàm

Tư liệu 08:10 01/11/2024

Phật dạy phải biết tinh tấn tu tập. Để làm được như thế, con người phải biết làm chủ mình trong cuộc sống thông qua tinh thần kỷ luật, mà trong Phật học gọi là Giới. Đó là “những điều răn cấm do Đức Phật chế định cho hàng xuất gia và tại gia để ngăn ngừa tội lỗi của ba nghiệp”.

Chuyện vãng sanh của thân phụ Sư cô Huệ Tâm ở Biên Hòa

Tư liệu 13:20 29/10/2024

Tôi thấy công đức niệm Phật thậm thâm vi diệu. Cha mẹ tôi thuở sanh tiền là một thương gia ở chợ Biên Hòa, công việc rất bận rộn, ông bà chỉ dành ít thời gian để đi chùa, phần lớn là niệm Phật và bố thí. Hơn 60 năm, đêm nào trước khi đi ngủ, ông cũng niệm Phật cho đến khi ngủ quên.

Xem thêm