Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 24/11/2021, 15:46 PM

Các hoạt động khác để chuẩn bị cho cái chết

Chúng ta có thể thử một bài tập thử buông bỏ những người thân yêu và của cải của chúng ta.

Chọn bảy đối tượng – chúng họ có thể là một người, một con vật cưng, hoặc một vật gì đó chúng ta cho là quý giá đối với chúng ta – và tự hỏi nếu chúng ta bị buộc phải từ bỏ một thứ trong số đó, nó sẽ là gì. Tiếp tục như vậy với sáu đối tượng còn lại. Chúng ta cũng có thể tưởng tượng chính chúng ta đang ở trong một tình huống không may – như đang phải đối mặt với một đám cháy, một trận động đất, hoặc một tai nạn – khiến chúng ta mất từng món mà chúng ta yêu quý. Chúng ta sẽ chọn để giữ lại những gì Và từ bỏ những gì?

Chúng ta có thể thử một bài tập thử buông bỏ những người thân yêu và của cải của chúng ta.

Chúng ta có thể thử một bài tập thử buông bỏ những người thân yêu và của cải của chúng ta.

Lợi ích của việc suy ngẫm về cái chết

Những bài tập như vậy sẽ dạy cho cách để buông bỏ. Nó sẽ giúp chúng ta xem xét lại những dính mắc của chúng ta, để khám phá ra những gì chúng ta cho là quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta. Một số có thể thấy rằng họ yêu thích hoặc lo lắng về những con chó hơn là anh em chị em của mình. Số khác có thể sẵn sàng từ bỏ mọi thứ, trừ con búp bê yêu thích của họ. Và số khác nữa sẽ chọn máy vi tính của họ là vật cuối cùng để từ bỏ.

Chúng ta có thể phát hiện ra một cái gì đó trong chính chúng ta mà chúng ta đã không nhận ra trước đây – và sau đó chúng ta có thể cố gắng để thích ứng với hoàn cảnh thay đổi. Tất cả điều này rất quan trọng cho việc chuẩn bị cho cái chết vì cuối cùng chúng ta sẽ phải mất tất cả mọi thứ bằng cách này hay cách khác. Trên thực tế, ngay cả khi chúng ta vẫn đang còn sống, chúng ta cũng bị buộc đành để mất những vật nào đó hoặc những người nào đó, và thường không có khả năng chọn lựa để giữ lại những thứ mà chúng ta muốn giữ cũng như để mất đi những thứ mà chúng ta muốn mất.

Theo: Think of death, be happy – Phra Paisal Visalo

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Hàng ngày người Phật tử tu tập sao cho đúng

Kiến thức 13:20 20/04/2024

Hiện nay có nhiều cư sĩ Phật tử đi chùa tu tập, niệm Phật ngồi thiền nghe pháp, cảm thấy vơi bớt khổ não, tâm được an lạc thì muốn vào chùa tu luôn, không muốn về nhà, bỏ bê công việc, lơ là trách nhiệm với gia đình, cha mẹ vợ chồng con cái...tạo ra dư luận không đẹp cho Phật giáo.

“Phước đức” và “công đức” khác nhau như thế nào?

Kiến thức 12:30 20/04/2024

Điều nghi đầu tiên là khi Tổ Bồ-đề-đạt-ma sang Trung Hoa, đến yết kiến vua Lương Võ Đế, Vua liền hỏi: Trẫm một đời cất chùa độ Tăng, bố thí thiết trai có những công đức gì?

Tuỳ duyên mà đi hay ở

Kiến thức 08:30 20/04/2024

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Chư Tỷ kheo, Ta sẽ giảng pháp môn về khu rừng. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ. 

Phàm thánh cũng từ đây

Kiến thức 14:00 19/04/2024

Chánh niệm và tỉnh giác cao độ thì vẫn thấy nghe hay biết đầy đủ mà không phân biệt, chẳng dính mắc. Nhờ không dính mắc mà hỷ tham không sinh khởi. Hỷ tham không sinh khởi thì khổ đau cũng không có cơ sở phát sinh. Đó là nền tảng của tu căn.

Xem thêm