Cần ứng dụng Bát Chánh Đạo vào truyền thông Phật giáo
Mỗi cá nhân ứng xử Phật pháp trên mạng xã hội, đó là vai trò thực hiện oai nghi Phật giáo, bằng các hoằng pháp, hướng dẫn Phật tử. Hướng giới trẻ đang tham gia truyền thông hiểu về Phật giáo. Tăng ni cần đưa ứng dụng Bát chánh đạo vào truyền thông.
>> Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Truyền thông Phật giáo
Thông qua dòng trải các mạng xã hội chúng ta cần hiểu thông tin truyền thông như một kênh Hoằng pháp, áp dụng Bát Chánh Đạo vào truyền thông trong thời hiện đại. Chia làm hai nhóm là Đạo đức và Trí tuệ.
Nhóm đạo đức: Phần lớn người dùng mạng xã hội như công cụ ánh xạ với thế giới thực mượn trang mạng để bày tỏ Chánh kiến trên mạng. Hiểu về Chánh Tư duy là vấn đề tính chất phản biện và những đều không mong muốn xuất hiện trên các mạng thông tin xã hội. Chánh ngữ trước những thông tin xấu trên mạng xã hội Facbook, đẩy lùi khủng hoảng, chia rẽ mất đoàn kết trong Phật giáo. Mỗi người chúng ta khi tham gia truyền thông phải định hướng truyền thông, phản ánh nội dung trên mạng xã hội có tầm quan trọng, quan trọng ở đây khi các kênh mạng đang cạnh tranh với facebook.
Nhóm trí tuệ: Chánh Tinh tấn, Chánh niệm khai chuyển thanh cao, phản bác các thông tin xấu trên các bài đăng, Chánh định đóng vai trò then chốt trong truyền thông vì có sự nhận định trước khi truyền thông đến đại chúng, khác biệt truyền thông xã hội với truyền thông truyền thống dựa trên tư tưởng phản hồi, người dùng phương pháp tương tác. Trí tuệ đạo Phật luôn ứng dụng đúng đắng với thông tin giả mạo.
Truyền thông Phật giáo cái nhìn Bát Chánh Đạo góp 3 mục tiêu: Truyền tải Chánh pháp của đạo Phật đưa vào xã hội hướng đến phương châm Đạo pháp - Dân tộc; hướng dẫn tăng ni trẻ và phật tử gần với chân thiện mỹ, góp phần phục vụ cho Giáo hội; nhiệm vụ truyền thông Phật giáo là kết nối giữa Giáo hội và tăng ni, Giáo hội với chính quyền, giữa Phật giáo với xã hội.
Xã hội và Phật giáo cung cấp thông tin cho báo chí, nâng cao vị trí Phật giáo đúng vai trò của nó, vì Phật giáo phát triển suốt hơn 2000 năm qua. Thông tin truyền thông Phật giáo đang đứng trước thách thức của công nghệ thông tin phát triển, tăng ni, Phật tử khi tham gia truyền thông, hãy nhận định đúng và giải pháp thiết thực tích cực xử lý những cái xấu xảy ra trong đạo Phật và đời sống tôn giáo.
Liên kết trang mạng xã hội đa dạng, đa chiều phong phú mô phỏng các thế giới ảo bằng con đường Bát Chánh Đạo. Cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau, tích cực chủ động mô tả thực tiễn diễn tả trong đời sống hằng ngày.
Huệ Nghiêm ghi từ những chia sẻ của Đại đức Châu Hoài Thái - Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Thông tin Truyền thông Trung ương GHPGVN
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Làm thế nào để tiêu trừ tội nạo phá thai?
Tư liệu 15:36 02/11/2024Trong kinh Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni có nói rằng, nạo phá thai là một tội sát sinh vô cùng lớn, quả báo cũng rất nặng. Tại sao trong cuốn Hiện Đại Nhân Quả Thực Lục do thầy viết lại không có ví dụ nào về việc này?
Thai nhi thích nghe Kinh Địa Tạng
Tư liệu 15:06 02/11/2024Một người hàng xóm nói với tôi rằng, con gái bà ấy đang mang thai tám tháng rồi, phản ứng thai nghén rất mạnh. Trong mấy tháng gần đây, thai nhi thường xuyên đấm đá trong bụng, khiến con gái bà ấy rất đau đớn.
Lối sống mang lại hạnh phúc từ triết lý tiết độ trong kinh Trung A Hàm
Tư liệu 08:10 01/11/2024Phật dạy phải biết tinh tấn tu tập. Để làm được như thế, con người phải biết làm chủ mình trong cuộc sống thông qua tinh thần kỷ luật, mà trong Phật học gọi là Giới. Đó là “những điều răn cấm do Đức Phật chế định cho hàng xuất gia và tại gia để ngăn ngừa tội lỗi của ba nghiệp”.
Chuyện vãng sanh của thân phụ Sư cô Huệ Tâm ở Biên Hòa
Tư liệu 13:20 29/10/2024Tôi thấy công đức niệm Phật thậm thâm vi diệu. Cha mẹ tôi thuở sanh tiền là một thương gia ở chợ Biên Hòa, công việc rất bận rộn, ông bà chỉ dành ít thời gian để đi chùa, phần lớn là niệm Phật và bố thí. Hơn 60 năm, đêm nào trước khi đi ngủ, ông cũng niệm Phật cho đến khi ngủ quên.
Xem thêm