Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 19/10/2021, 15:24 PM

Chùa Bình Trung – ngôi chùa nằm bên phế tích Chăm cổ

Chùa Bình Trung được xây dựng tại vị trí của một khu đền tháp Chăm lớn. Theo thời gian, những gì còn lại của khu đền Chăm Pa thuở xưa là các phế tích nằm rải rác trong khuôn viên chùa.

Nằm ở làng Hà Trung, xã Gio Châu, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, chùa Bình Trung, còn được gọi là chùa Bảo Đông, là một ngôi chùa có giá trị khá đặc biệt về văn hóa lịch sử của Việt Nam.

Nằm ở làng Hà Trung, xã Gio Châu, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, chùa Bình Trung, còn được gọi là chùa Bảo Đông, là một ngôi chùa có giá trị khá đặc biệt về văn hóa lịch sử của Việt Nam.

Vị trí của chùa từng là khuôn viên của một đền tháp Chăm cổ. Thế kỷ 15, cư dân Đại Việt di cư vào làng Hà Trung đã dùng đền tháp bằng đá này làm nơi thờ Phật. Đến năm 1703, vị Tham chánh Trần Đình Ân sau khi từ chức về làng đã sử dụng khu đền tháp trung tâm để ở và tu đạo.

Vị trí của chùa từng là khuôn viên của một đền tháp Chăm cổ. Thế kỷ 15, cư dân Đại Việt di cư vào làng Hà Trung đã dùng đền tháp bằng đá này làm nơi thờ Phật. Đến năm 1703, vị Tham chánh Trần Đình Ân sau khi từ chức về làng đã sử dụng khu đền tháp trung tâm để ở và tu đạo.

Ông đã cho xây một nhà bia trước sân chùa, mà ngày nay vẫn còn. Công trình xây bằng gạch và vữa vôi, hình dáng như một ngôi miếu cổ. Trần nhà bia hình vòm cuốn, mặt sau xây bít kín, ba mặt còn lại mở ba cửa vòm cuốn.

Ông đã cho xây một nhà bia trước sân chùa, mà ngày nay vẫn còn. Công trình xây bằng gạch và vữa vôi, hình dáng như một ngôi miếu cổ. Trần nhà bia hình vòm cuốn, mặt sau xây bít kín, ba mặt còn lại mở ba cửa vòm cuốn.

Trong nhà bia là một bia đá ghi bài thơ và bài tự do chính chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng Trần Đình Ân trên một mảnh lụa khi ông cáo quan về làng.

Trong nhà bia là một bia đá ghi bài thơ và bài tự do chính chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng Trần Đình Ân trên một mảnh lụa khi ông cáo quan về làng.

Theo thời gian, khu đền tháp Chăm dần dần nhường chỗ cho ngôi chùa mang kiến trúc Việt.

Theo thời gian, khu đền tháp Chăm dần dần nhường chỗ cho ngôi chùa mang kiến trúc Việt.

Không gian bên trong chính điện chùa Bình Trung hiện tại.

Không gian bên trong chính điện chùa Bình Trung hiện tại.

Những gì còn lại của khu đền Chăm Pa thuở xưa là các phế tích nằm rải rác trong khuôn viên chùa, đáng kể là một nền móng bằng đá.

Những gì còn lại của khu đền Chăm Pa thuở xưa là các phế tích nằm rải rác trong khuôn viên chùa, đáng kể là một nền móng bằng đá.

Khu vực nền tháp này có diện tích khoảng 120m2.

Khu vực nền tháp này có diện tích khoảng 120m2.

Bậc cấp dẫn lên nền được chặm khắc hoa văn tinh tế, mang đậm nét văn hóa Chăm.

Bậc cấp dẫn lên nền được chặm khắc hoa văn tinh tế, mang đậm nét văn hóa Chăm.

Trên nền còn hai trụ đá có tiết diện vuông. Phía đầu trụ và bên thân có những lỗ sâu hình chữ nhật và hình vuông, dấu hiệu của những điểm khớp mộng.

Trên nền còn hai trụ đá có tiết diện vuông. Phía đầu trụ và bên thân có những lỗ sâu hình chữ nhật và hình vuông, dấu hiệu của những điểm khớp mộng.

Ba mặt trụ đá khắc chữ Chăm kiểu cổ, nhiều phần còn khá rõ nét.

Ba mặt trụ đá khắc chữ Chăm kiểu cổ, nhiều phần còn khá rõ nét.

Cách nền tháp không xa là một cấu trúc đá khá lớn gồm nhiều phiến đá ghép vào nhau.

Cách nền tháp không xa là một cấu trúc đá khá lớn gồm nhiều phiến đá ghép vào nhau.

Các phiến đá này được đẽo gọt khá cầu kỳ.

Các phiến đá này được đẽo gọt khá cầu kỳ.

Đây có thể là phần sót lại của ngôi đền bằng đá bề thế của người Chăm cổ.

Đây có thể là phần sót lại của ngôi đền bằng đá bề thế của người Chăm cổ.

Các nhà nghiên cứu đánh giá, chùa Bình Trung có tính chất là di sản văn hóa của người Chăm được người Việt kế thừa và phát triển, đồng thời là một di sản gắn với danh nhân của địa phương.

Các nhà nghiên cứu đánh giá, chùa Bình Trung có tính chất là di sản văn hóa của người Chăm được người Việt kế thừa và phát triển, đồng thời là một di sản gắn với danh nhân của địa phương.

Vào năm 2009, chùa đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.

Vào năm 2009, chùa đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.

Ngôi chùa hơn 50 năm tuổi ở Sài Gòn giữ ba kỷ lục Việt Nam

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Khám phá ngôi chùa trên 700 năm tuổi linh thiêng bậc nhất ở Quảng Bình

Chùa Việt 13:30 12/05/2024

Chùa Hoằng Phúc là địa điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Bình, nổi tiếng với tuổi đời đã lên tới 700 năm. Các du khách thường tới đây cầu sức khỏe, bình an và thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt đẹp của vùng đất giàu lịch sử này.

Đến thăm chốn linh thiêng giữa thiên nhiên biển trời

Chùa Việt 16:05 10/05/2024

Chùa Linh Ứng (Đà Nẵng) là điểm du lịch tâm linh rất nổi tiếng tại Đà Nẵng cũng như cả khu vực miền Trung. Nơi đây nổi tiếng với văn hóa tâm linh tôn nghiêm.

Vượt 600 bậc thang chiêm bái tượng Phật khổng lồ ở Bình Định

Chùa Việt 09:10 03/05/2024

Chùa Ông Núi hay Linh Phong Sơn tự là địa điểm văn hóa, tâm linh ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km. Để chiêm bái tượng Phật ngồi khổng lồ nổi tiếng tại chùa, du khách cần vượt qua “thử thách” đi bộ khoảng 600 bậc thang từ chân đến đỉnh núi Chóp Vung.

Chùa Hải Tạng, ngôi cổ tự linh thiêng, điểm đến tâm linh ấn tượng với “4 không”

Chùa Việt 10:30 02/05/2024

Chùa Hải Tạng không còn xa lạ với người dân Quảng Nam và khách du lịch khi đến với địa phương này. Đây là công trình kiến trúc thờ Phật kết hợp thờ thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân đảo, các thương thuyền cũng như du khách thập phương.

Xem thêm