Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 10/11/2022, 14:10 PM

Hiểu vô thường để trân quý từng phút giây của cuộc sống

Người cho rằng thân này là vô thường, tâm này là vô thường, cuộc đời không ý nghĩa, nên chỉ quay lại lo cho chính mình, tìm sự thanh tịnh cho riêng mình. Còn đối với tôi, thân là cát bụi nhưng còn cái tâm để thương yêu con người, để sống cho xứng đáng.

Hỏi: Bạch Thầy, xin thầy giảng cho chúng con nghe về lý vô thường. Chúng con chưa được hiểu rõ lắm.

Đáp:

Đây là một trong những giáo lý nhà Phật, ở đây tôi chỉ nói sơ lược, vì nếu giảng cho đầy đủ thì phải mất nhiều thời gian.

Không tin vào vô thường là một bất thiện nghiệp

Chính vô thường mà mình biết quý từng phút giây của cuộc sống, sống sao cho có ý nghĩa, lợi ích, biết thương yêu con người.

Chính vô thường mà mình biết quý từng phút giây của cuộc sống, sống sao cho có ý nghĩa, lợi ích, biết thương yêu con người.

Trong cuộn băng “Sức khỏe và bệnh tật” Thầy đã giảng có bốn câu thơ:

“Thân từ cát bụi đến

Cát bụi sẽ gọi về

Chỉ tấm lòng thương mến

Gởi lại khắp sơn khê.”

Trong băng giảng về Nikaya, cuộn băng "Phẩm hoa” cũng có nói về lý này.

Đại khái vô thường ám chỉ rằng cuộc đời luôn thay đổi về thân, tâm và cảnh. Cuộc đời mỗi người không tồn tại mãi với thời gian. Nên sống trong cuộc đời phải ráng sống cho có ý nghĩa, ráng thương yêu con người, làm việc gì cho xứng đáng có giá trị. Ngày nào đó, khi vô thường đến, mình không hối hận, không nuối tiếc. Bài thơ trên, hai câu đầu chỉ về vô thường, một mai sẽ trở về cát bụi, nhưng cái khác là hai vế sau.

Người cho rằng thân này là vô thường, tâm này là vô thường, cuộc đời không ý nghĩa, nên chỉ quay lại lo cho chính mình, tìm sự thanh tịnh cho riêng mình.

Còn đối với tôi, thân là cát bụi nhưng còn cái tâm để thương yêu con người, để sống cho xứng đáng.

Chứ nói cái gì cũng vô thường rồi bỏ trôi, cuộc đời đáng chán, không muốn làm gì hết, như vậy là không đúng. Chính vô thường mà mình biết quý từng phút giây của cuộc sống, sống sao cho có ý nghĩa, lợi ích, biết thương yêu con người.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Đã được truyền thọ Tam Quy và Ngũ giới, vậy có phải ăn chay không?

Hỏi - Đáp 12:55 20/11/2024

Hỏi: Tôi đã được truyền thọ Tam Quy và Năm giới, vậy tôi có phải ăn chay hay không?

Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật?

Hỏi - Đáp 10:18 19/11/2024

Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?

Tượng Phật có từ bao giờ?

Hỏi - Đáp 10:31 18/11/2024

Hỏi: Tôi là một Phật tử chuyên hỷ cúng tượng Phật cho các chùa, nhưng chưa hiểu rõ lắm về nguyên nhân do đâu mà có tượng Phật. Vậy tượng Phật có từ bao giờ? Ai là người đầu tiên tạo tượng Phật? Xin cho biết sơ lược về việc tạo tượng Phật vào lúc đó.

Tu tập trong hoàn cảnh không có Phật

Hỏi - Đáp 10:00 17/11/2024

Tôi thích lạy Phật nhưng vì không có bàn thờ nên tôi tự hình dung Đức Phật trước mặt rồi lễ bái. Tôi tu tập như thế và cảm thấy an yên, được Tam bảo che chở rất nhiều. Có lúc tôi tự hỏi mình tu tập trong hoàn cảnh như thế có đúng Chánh pháp không?

Xem thêm