Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 17/05/2022, 08:28 AM

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Muốn đối trị thô tướng của sân, ta phải giữ giới, nhất là giới sát sanh, ác ngữ, tập tính nhẫn nại và từ bi.

Sân chướng: Dưới hình thức thô tướng, sân bộc lộ ra ngoài bằng những hành động, lời nói hay sắc diện của mỗi người khiến kẻ khác có thể thấy được, như nét mặt xám lại, tim đập nhanh và mạnh, bắp thịt co lại và hiếu động.Vì thế mà lúc nóng giận thường hay cãi vả, đánh đập, phá phách…

Dưới hình thức vi tế, sân tiềm ẩn trong dạng tuỳ miên. Đôi lúc chúng ta cảm thấy chán nản buồn bực mà không biết vì nguyên cớ gì. Đó chính là sân vi tế. Những tình cảm này thường xuất hiện một cách mơ hồ không lộ diện rõ nét hay nói cách khác chúng hoạt động như những khuynh hướng xung động vô thức khó có thể nhận biết được. Vì thế phải đến khi đắc quả A-na-hàm mới có thể diệt trừ sân chướng một cách hoàn toàn được.

Muốn đối trị thô tướng của sân, ta phải giữ giới, nhất là giới sát sanh, ác ngữ, tập tính nhẫn nại và từ bi.

Chuyển hóa sân hận thành yêu thương

Đức Phật đã dạy cho chúng ta một chân lý không thể chối cải được: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”.

Đức Phật đã dạy cho chúng ta một chân lý không thể chối cải được: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”.

Nhẫn nại không phải là nhịn nhục vì một áp lực từ bên ngoài, mà là một thái độ sáng suốt, phát xuất từ nội tâm biết cách tự chế, trầm tĩnh và thản nhiên trước những lời thách đố, chỉ trích, mắng nhiếc, hay những hành động gây tổn thương của kẻ khác.

Mặt khác, chúng ta còn phải phát triển lòng từ ái. Đức Phật đã dạy cho chúng ta một chân lý không thể chối cải được: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”.

Đối với sân vi tế, chúng ta phải phát triển thiền định đề mục tâm từ, tức là rải tâm trong lành, hiền hòa, mát mẻ, dịu dàng đến kẻ khác, mong cho kẻ khác được an vui, ngay những kẻ thù địch với chúng ta cũng được hạnh phúc.

Rốt ráo hơn, ta phải dùng đến pháp quán tâm, phương cách nội quán của Phật giáo để thấy rõ những hoạt động sâu kín nhất của tâm giới, vạch trần những sân niệm vi tế nhất để loại trừ...

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Phật dạy về nhân duyên con người có thọ mạng ngắn dài

Lời Phật dạy 20:00 02/11/2024

Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báu lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này. Bởi xung quanh ta vô thường luôn khấy đảo, nhiều người lần lượt ra đi lúc tuổi trẻ đầu xanh.

Cầu nguyện mà không cầu xin

Lời Phật dạy 10:15 02/11/2024

Người con Phật không chỉ cầu nguyện bình an gia đạo, phát tài, đắc lộc mà phải mong cầu và hướng đến thành tựu phẩm hạnh và giải thoát như các bậc Thánh.

Phước đức từ đâu ra?

Lời Phật dạy 16:00 01/11/2024

Vô phước thì vô phần là quan niệm phổ biến trong dân gian. Những ai từng trải nghiệm trong đời hẵn thấy rõ tầm quan trọng của phước báo, bởi lẽ dù cho tài trí đến mấy mà thiếu phước thì chưa chắc đã thành công.

Niệm chết

Lời Phật dạy 10:34 31/10/2024

Chết là một sự thật. Mọi giới đều bình đẳng trước nó. Dù muốn hay không, mọi người đều phải hội ngộ với nó một cách bị động.

Xem thêm