Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 14/05/2022, 09:15 AM

Sống không phóng dật là như thế nào?

Buông lung là tâm lang thang bất định cho nên thấy cái gì bên ngoài thì chạy theo gọi là phóng dật.

Phóng dật là tâm bị ngoại cảnh lôi cuốn. Ai thường bị chi phối bởi bên ngoài quá nhiều mới buông lung phóng dật. Buông lung là tâm lang thang bất định cho nên thấy cái gì bên ngoài thì chạy theo gọi là phóng dật.

Khi chạy theo cái bên ngoài thì thất niệm (bỏ quên thực tại thân tâm, không còn trọn vẹn với chính mình) ràng buộc với đối tượng khổ vui bên ngoài. Khi thất niệm không còn biết mình thì mất tỉnh giác. Như vậy có 2 thái độ sống:

1. Sống buông lung phóng dật đưa đến thất niệm mất tỉnh giác.

2. Sống tinh tấn- thường trở về với thực tại- đưa đến chánh niệm tỉnh giác.

Đệ nhất pháp của Phật là Tâm Không Phóng Dật

Chỉ cần thường biết, thận trọng, chú tâm, quan sát thân tâm trong mọi sinh hoạt đời sống thì sẽ không buông lung phóng dật nữa.

Chỉ cần thường biết, thận trọng, chú tâm, quan sát thân tâm trong mọi sinh hoạt đời sống thì sẽ không buông lung phóng dật nữa.

Phóng dật là tâm hướng về quá khứ, tương lai hoặc hướng ra bên ngoài nên mới rơi vào thế giới ảo, đánh mất thực tại. Vì vậy chỉ cần thường biết, thận trọng, chú tâm, quan sát thân tâm trong mọi sinh hoạt đời sống thì sẽ không buông lung phóng dật nữa.

Chỉ cần thấu hiểu những sự thật sau đây là đủ yếu tố sống thiền:

. Vô minh và Minh.

. Không tham ưu và Không dính mắc.

. Luân hồi sinh tử và Tịch tịnh Niết Bàn.

. Tập Đế và Đạo Đế - Khổ Đế và Diệt Đế.

. Thế giới Tập Khởi và Thế giới đoạn diệt.

. Phóng dật và tinh tấn.

. Thất niệm và chánh niệm.

. Mê muội và tỉnh giác.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Cảnh cùng khốn

Kiến thức 09:39 31/10/2024

Người khéo học đạo thì trước trị trong để dẹp ngoài, đừng tham ngoài để hại trong. Cho nên giáo hóa chúng sanh, cốt yếu ở tâm thanh tịnh. Muốn chánh được người, cố nhiên phải chánh mình trước.

Lục độ: Sáu pháp vượt bờ

Kiến thức 09:00 31/10/2024

Một trong những hành pháp tiêu biểu của Đại thừa là Lục độ. Tư tưởng lục độ Bồ tát ảnh hưởng vô cùng lớn đến mọi mặt của đời sống Phật giáo Việt Nam gần 2000 năm nay.

Thiền tắm

Kiến thức 17:39 30/10/2024

Chánh niệm là một loại năng lượng mình có thể chế tác ra được trong mỗi giây phút, trong khi đi, khi ngồi, khi ăn cơm, khi làm việc… Có chánh niệm rồi thì ta mới có khả năng nhận diện, chăm sóc, chữa trị cho những nỗi khổ niềm đau.

Niệm ác và người thù

Kiến thức 17:01 30/10/2024

Trong Tăng Chi Bộ Kinh, Phật nói: Người thù địch có bảy điều kiện mong cho kẻ thù với mình:

Xem thêm