Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Thiền sư giống đống củi không?

Thiền sư Hy Thiên Thạch Đầu trụ ở Hồ Nam, có lần hỏi một vị học tăng mới đến tham học:

Audio
mot-dong-cui

– Ông từ đâu đến? Học tăng thưa:– Giang Tây.

– Có thấy Mã Đại Sư chăng?– Thấy.

Hy Thiên dùng tay chỉ một đống củi hỏi :

– Thiền sư Mã Tổ giống đống củi không? Học tăng không đáp được.

Vì ở chỗ thiền sư Thạch Đầu không khế hợp, nên trở lại Giang Tây tham kiến thiền sư Mã Tổ, và kể lại việc ấy cho Mã Tổ nghe. Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất nghe xong, ung dung cười mỉm, hỏi học tăng:

– Ông xem đống củi kia nặng bao nhiêu?

– Con chưa lường kỹ.

– Ông có sức quá lớn.

– Vì sao?

– Ông từ Nam Nhạc vác một đống củi đến đây, há chẳng có sức sao?

Theo Thường Chiếu

 
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đi tìm lõi cây

Phật giáo thường thức 16:17 27/04/2024

Ngày nay, khi đạo Phật ngày càng phát triển thì việc học Phật được quan tâm và chú trọng đặc biệt.

Nguồn gốc An cư kiết hạ

Phật giáo thường thức 16:05 27/04/2024

Ba tháng an cư là để cho Tăng Ni không giẫm đạp các loài trùng kiến phạm tội sát sanh, nói lên lòng từ bi vô lượng của đức Phật. Kế đến, nhân mùa an cư, Tăng Ni tụ hội lại một nơi, thỉnh những vị đạo cao đức trọng nhắc nhở, dạy bảo tu hành.

Ý nghĩa, tính năng và các chủng loại Mandala

Phật giáo thường thức 15:00 27/04/2024

Mandala là tiếng Phạn, Hán ngữ phiên âm là Mạn đồ la, Mạn đà la, Mạn tra la và Hán ngữ dịch nghĩa là Đàn, Đàn tràng, Đạo tràng, Luân viên cụ túc, Tụ tập v.v…

Giải phóng chính mình khỏi mọi niềm tin giới hạn

Phật giáo thường thức 09:20 27/04/2024

Hỏi: Tại sao cùng một bài giảng, cùng một câu chuyện hay cùng một vấn đề mà những người nghe lại tiếp nhận chúng theo rất nhiều hướng khác nhau?

Xem thêm