Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 01/10/2019, 06:44 AM

Viếng mộ tháp cố Ni sư Thích Nữ Khánh Liên ở Tịnh xá Ngọc Tường – Hộ Phòng, Bạc Liêu

Qua cầu Hộ Phòng, trước khi vào chợ, có lối rẻ nhỏ dẫn vào Tịnh xá Ngọc Tường thuộc ni giới khất sĩ Việt Nam, hiện do ni sư Thích nữ Lan Liên trú trì, truyền thừa từ Ni sư Thích nữ Khánh Liên đã viên tịch và nhập tháp ngay bên hữu tịnh xá, cạnh những đóa sen trắng.

 >>Nhân vật Phật giáo

Tôi tần ngần chân nhẹ nghiêm cẩn đảnh lễ cố ni sư, nhìn di ảnh trên tháp cùng những dòng ngắn ghi gọn tiểu sử vị ni cả đời cống hiến cho Đạo và Đời.

Tịnh xá Ngọc Tường.

Tịnh xá Ngọc Tường.

Bài liên quan

Cố ni sư trải qua thời đoạn lịch sử miền Nam khói lửa chiến tranh, vị ni trẻ hòa mình cùng phong trào tranh đấu đòi hòa bình của ông Huỳnh Tấn Mẫn ở Sài Gòn - Gia Định, chấp nhận hiểm nguy hy sinh. Ni sư là học trò Ni trưởng Huỳnh Liên. Ở bạc Liêu, cuộc đời tu học và cống hiến của Cố Ni sư Khánh Liên thực sự lấp lánh như cánh sen trắng cạnh mộ tháp bây giờ.

i sư là học trò Ni trưởng Huỳnh Liên. Ở bạc Liêu, cuộc đời tu học và cống hiến của Cố Ni sư Khánh Liên thực sự lấp lánh như cánh sen trắng cạnh mộ tháp bây giờ.

i sư là học trò Ni trưởng Huỳnh Liên. Ở bạc Liêu, cuộc đời tu học và cống hiến của Cố Ni sư Khánh Liên thực sự lấp lánh như cánh sen trắng cạnh mộ tháp bây giờ.

Hòa bình, Ni sư trú trì tịnh xá Ngọc Tường ở thị tứ sầm uất nhất huyện- nay là thị xã Giá Rai, Hộ Phòng- nhìn ra cửa biển Gành Hào. Chốn thanh tịnh này không xa chùa Long Đức, chỉ đâu trăm hay hai trăm thước.

Ở bạc Liêu, cuộc đời tu học và cống hiến của Cố Ni sư Khánh Liên thực sự lấp lánh như cánh sen trắng cạnh mộ tháp bây giờ.

Ở bạc Liêu, cuộc đời tu học và cống hiến của Cố Ni sư Khánh Liên thực sự lấp lánh như cánh sen trắng cạnh mộ tháp bây giờ.

Bài liên quan

Ni sư Lan Liên đương nhiệm trụ trì, cháu ruột cố ni sư Khánh Liên đang bệnh, tuổi đã cao, sức mòn. Tôi đã được đích thân ni sư tiếp chuyện và mời cơm chay, kể về cuộc đời tu học của cố ni sư và chính mình, về truyền thống ni giới khất sĩ Việt Nam, cố ni trưởng và phật sự đại phương. Tôi đã xin phép thắp hương trên ban thờ cố ni sư ở gian hậu tổ và từ giã ra về...

Ở Chợ Hộ phòng, Giá Rai- Bạc Liêu, có một tấm gương tu học như thế, đang yên nghỉ trong mộ tháp vút cao bên cạnh những đóa bạch liên.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nhập thất: Nhất tâm, lộ trình sơ thiền (5)

Góc nhìn Phật tử 17:30 28/03/2024

Tôi đề cập vấn đề này nhiều lần mà có vẻ như chưa đủ. Hai chữ nhất tâm nó có thể quyết định toàn bộ con đường tu tập, cả về phương pháp luận về các pháp hành mà Đức Phật đã chỉ ra.

Người trồng nụ cười

Góc nhìn Phật tử 10:51 28/03/2024

Thoáng chốc đã hai năm nó gặp Thầy! Người đã thay đổi cuộc đời nó. Từ một cô bé vô tư, ngây ngô, chỉ biết ở chùa cho vui, làm công quả để kiếp sau bớt khổ. Đó là nó nghe được từ các cô, các bà chứ đôi mươi thì nào biết gì.

Nhập thất: Tăng nhất A-hàm (4)

Góc nhìn Phật tử 18:30 27/03/2024

Đàm luận về nhân quả đó là bài học vô cùng hữu ích đối với tất cả mọi người đang hướng đến con đường học Phật. Bạn đọc lại "10 câu hỏi trăn trở và thao thức" để bắt đầu suy nghiệm nhân quả mà tác giả đã gửi gắm vào đấy.

Người có tâm

Góc nhìn Phật tử 13:12 27/03/2024

Chúng ta thường nghe nói, con người “quý ở chữ tâm”, “hơn nhau ở chữ tâm” hay “sống phải có tâm”. Cụ Nguyễn Du cũng nói trong Truyện Kiều rằng “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Vậy thế nào là một người có tâm?

Xem thêm