Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 04/05/2022, 06:14 AM

Vườn kinh đá độc nhất Việt Nam nằm trong ngôi chùa cổ

Trong chùa Phước Hậu tại Vĩnh Long có vườn kinh khắc trên các phiến đá, được xem là độc nhất ở Việt Nam.

Vẻ đẹp bình yên của ngôi chùa Địa Tạng Phi Lai

Chùa Phước Hậu hay còn gọi là Tổ đình Phước Hậu, tọa lạc bên bờ sông Hậu tại xã Ngã Tứ, huyện Tam Bình là nơi tu hành trang nghiêm; là một di tích rất nổi tiếng, điểm quan không thể bỏ qua khi đến Vĩnh Long.

Chùa Phước Hậu hay còn gọi là Tổ đình Phước Hậu, tọa lạc bên bờ sông Hậu tại xã Ngã Tứ, huyện Tam Bình là nơi tu hành trang nghiêm; là một di tích rất nổi tiếng, điểm quan không thể bỏ qua khi đến Vĩnh Long.

Đặc biệt, mọi người khi đến chùa Phước Hậu còn được chiêm ngưỡng những vườn kinh đá độc đáo nhất Việt Nam, có ý nghĩa nhân văn, giáo dục cao.

Đặc biệt, mọi người khi đến chùa Phước Hậu còn được chiêm ngưỡng những vườn kinh đá độc đáo nhất Việt Nam, có ý nghĩa nhân văn, giáo dục cao.

Thượng tọa Thích Phước Cẩn, trụ trì chùa Phước Hậu cho biết năm 2014 thầy được nhiều Phật tử mời đi sang Myanmar để tham quan Phật giáo Nam truyền. Khi đến ngôi chùa ở miền Bắc Myanmar, Thượng tọa Thích Phước Cẩn rất xúc động khi thấy trong khuôn viên chùa có vườn Tam Tạng Kinh Điển được khắc trên đá rất đẹp. Khi đó, Thượng tọa đã phát nguyện trước bàn thờ Phật khi về Việt Nam sẽ khắc kinh trên đá.

Thượng tọa Thích Phước Cẩn, trụ trì chùa Phước Hậu cho biết năm 2014 thầy được nhiều Phật tử mời đi sang Myanmar để tham quan Phật giáo Nam truyền. Khi đến ngôi chùa ở miền Bắc Myanmar, Thượng tọa Thích Phước Cẩn rất xúc động khi thấy trong khuôn viên chùa có vườn Tam Tạng Kinh Điển được khắc trên đá rất đẹp. Khi đó, Thượng tọa đã phát nguyện trước bàn thờ Phật khi về Việt Nam sẽ khắc kinh trên đá.

Thượng tọa Thích Phước Cẩn cho biết thêm, từ ý tưởng ban đầu đến việc thực hiện vô cùng khó khăn, từ việc chọn nguyên liệu đá, cách bài trí đến chọn loại kinh nào để dịch ra tiếng Việt.

Thượng tọa Thích Phước Cẩn cho biết thêm, từ ý tưởng ban đầu đến việc thực hiện vô cùng khó khăn, từ việc chọn nguyên liệu đá, cách bài trí đến chọn loại kinh nào để dịch ra tiếng Việt.

“Khi bắt đầu thực hiện, nhiều Phật tử là kiến trúc sư, nhà mỹ thuật góp ý, đưa ra ý tưởng để bài trí sao cho khoa học, đẹp mắt. Sau đó tôi quyết định làm vườn kinh Pháp Cú do cố Hòa thượng Thích Minh Châu, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam, dịch từ tiếng Pali sang tiếng Việt”, Hòa thượng Phước Cẩn cho biết và nói thêm vườn kinh đá có ý nghĩa nhân văn to lớn này là công sức của tăng ni, Phật tử, tứ chúng.

“Khi bắt đầu thực hiện, nhiều Phật tử là kiến trúc sư, nhà mỹ thuật góp ý, đưa ra ý tưởng để bài trí sao cho khoa học, đẹp mắt. Sau đó tôi quyết định làm vườn kinh Pháp Cú do cố Hòa thượng Thích Minh Châu, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam, dịch từ tiếng Pali sang tiếng Việt”, Hòa thượng Phước Cẩn cho biết và nói thêm vườn kinh đá có ý nghĩa nhân văn to lớn này là công sức của tăng ni, Phật tử, tứ chúng.

Empty
Empty
Empty
Empty
Vườn kinh Pháp Cú gồm 213 phiến đá màu xanh kích thước 0,4x0,6m, khắc 423 bài kinh trên 2 mặt được sắp xếp theo hình 8 lá bồ đề thể hiện bát chánh đạo, nói lên con đường 8 nhánh đức Phật đã dạy cho chúng ta thực hành tu theo đó nhằm an lạc.

Vườn kinh Pháp Cú gồm 213 phiến đá màu xanh kích thước 0,4x0,6m, khắc 423 bài kinh trên 2 mặt được sắp xếp theo hình 8 lá bồ đề thể hiện bát chánh đạo, nói lên con đường 8 nhánh đức Phật đã dạy cho chúng ta thực hành tu theo đó nhằm an lạc.

Theo Thượng tọa Thích Phước Cẩn, ý nghĩa của việc hình thành và xây dựng vườn kinh Pháp Cú là mong muốn mỗi phật tử, du khách khi tham quan, chỉ cần đọc được một câu trên những tảng đá này cũng đã chiêm nghiệm được lời vàng ý ngọc và tự sửa mình… ngày càng sống tốt đạo đẹp đời hơn.

Theo Thượng tọa Thích Phước Cẩn, ý nghĩa của việc hình thành và xây dựng vườn kinh Pháp Cú là mong muốn mỗi phật tử, du khách khi tham quan, chỉ cần đọc được một câu trên những tảng đá này cũng đã chiêm nghiệm được lời vàng ý ngọc và tự sửa mình… ngày càng sống tốt đạo đẹp đời hơn.

Empty
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long, Thượng tọa Thích Phước Cẩn đã dành nhiều tâm huyết để tôn trí nhiều tượng đá, những công trình bằng đá và đặc sắc nhất là vườn kinh Pháp Cú. Kinh Pháp Cú là tinh hoa của Phật giáo do đức Phật Thích Ca nói khi ngài còn tại thế… Thượng tọa Thích Phước Cẩn đã chọn những câu kinh đặc sắc khắc bằng chữ Phạn và chữ Việt, tôn trí và bài trí ở khuôn viên rất đẹp giữa vườn cây cổ thụ.

Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long, Thượng tọa Thích Phước Cẩn đã dành nhiều tâm huyết để tôn trí nhiều tượng đá, những công trình bằng đá và đặc sắc nhất là vườn kinh Pháp Cú. Kinh Pháp Cú là tinh hoa của Phật giáo do đức Phật Thích Ca nói khi ngài còn tại thế… Thượng tọa Thích Phước Cẩn đã chọn những câu kinh đặc sắc khắc bằng chữ Phạn và chữ Việt, tôn trí và bài trí ở khuôn viên rất đẹp giữa vườn cây cổ thụ.

heo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long, chùa Phước Hậu là di tích cấp Quốc gia. Ngoài ra, chùa Phước Hậu còn là một di tích có tầm quan trọng đặc biệt đối với lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX, cũng như lịch sử cách mạng của tỉnh Vĩnh Long và khu Tây Nam Bộ thời chống Mỹ. Giữa thế kỷ XIX, ban đầu chùa Phước Hậu chỉ là một chiếc am tranh nhỏ do các tu sĩ từ miền Trung vào đây lập nên. Năm 1894, ông Hương cả làng Đông Hậu tên Lê Ngọc Đán (thường gọi là Cả Gồng) vận động người dân trong làng xây dựng một ngôi chùa sườn gỗ, mái ngói âm dương, vách ván, nền gạch. Ngôi chùa này là một dạng chùa làng nên được đặt tên là chùa Đông Hậu.

heo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long, chùa Phước Hậu là di tích cấp Quốc gia. Ngoài ra, chùa Phước Hậu còn là một di tích có tầm quan trọng đặc biệt đối với lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX, cũng như lịch sử cách mạng của tỉnh Vĩnh Long và khu Tây Nam Bộ thời chống Mỹ. Giữa thế kỷ XIX, ban đầu chùa Phước Hậu chỉ là một chiếc am tranh nhỏ do các tu sĩ từ miền Trung vào đây lập nên. Năm 1894, ông Hương cả làng Đông Hậu tên Lê Ngọc Đán (thường gọi là Cả Gồng) vận động người dân trong làng xây dựng một ngôi chùa sườn gỗ, mái ngói âm dương, vách ván, nền gạch. Ngôi chùa này là một dạng chùa làng nên được đặt tên là chùa Đông Hậu.

Đến năm 1910, ông Cả Gồng mất, con gái ông là bà Lê Thị Huỳnh và phật tử địa phương đã thỉnh Hoà thượng Hoằng Chỉnh ở chùa Thiên Ấn (Quảng Ngãi) vào trụ trì. Hoà thượng Hoằng Chỉnh đã đổi hiệu chùa Đông Hậu thành Phước Hậu cho thích hợp hơn. Hòa thượng Hoằng Chỉnh là một cao tăng nên hoằng dương một thời gian thì thiền môn vào quy củ, tăng ni tín đồ đến quy y thọ giới mỗi ngày một đông…Sau nhiều lần trùng tu, xây mới, chùa Phước Hậu hiện nay gồm nhiều công trình như chánh điện, trung điện, hậu tổ, tàng kinh các, hệ thống bảo tháp…

Đến năm 1910, ông Cả Gồng mất, con gái ông là bà Lê Thị Huỳnh và phật tử địa phương đã thỉnh Hoà thượng Hoằng Chỉnh ở chùa Thiên Ấn (Quảng Ngãi) vào trụ trì. Hoà thượng Hoằng Chỉnh đã đổi hiệu chùa Đông Hậu thành Phước Hậu cho thích hợp hơn. Hòa thượng Hoằng Chỉnh là một cao tăng nên hoằng dương một thời gian thì thiền môn vào quy củ, tăng ni tín đồ đến quy y thọ giới mỗi ngày một đông…Sau nhiều lần trùng tu, xây mới, chùa Phước Hậu hiện nay gồm nhiều công trình như chánh điện, trung điện, hậu tổ, tàng kinh các, hệ thống bảo tháp…

Lễ thỉnh đặt 49 nghìn kinh chép tay vào tháp Địa Tạng tại chùa Địa Tạng Phi Lai

Nguồn: Vietnamnet

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Xuất gia báo hiếu, nghi lễ quan trọng nhất đời người ở Myanmar

Media 11:00 17/03/2024

Hầu hết người dân ở Myanmar đều một lần trải qua nghi lễ Shin Pyu để lên chùa tu tập, báo hiếu cha mẹ.

Thái Tử Tất Đạt Đa tìm đạo giải thoát

Media 11:20 12/03/2024

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, tưởng niệm về sự từ bỏ vĩ đại nhất để tìm ra con đường giải thoát cho chúng sinh.

Những trải nghiệm du xuân độc đáo chỉ có tại núi Bà Đen, Tây Ninh

Media 17:16 02/03/2024

Tham dự nghi thức dâng đăng cầu bình an trong năm mới, xem show nhạc nước ứng dụng những công nghệ lần đầu tiên có tại Việt Nam trước tôn tượng Bồ Tát Di Lặc lớn hàng đầu thế giới, đó là vài trải nghiệm du xuân chỉ có tại núi Bà Đen, Tây Ninh.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Media 15:15 29/02/2024

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh “Cửu long ẩn vân”. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Xem thêm