kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Con đường Bồ đề
Kiến thức 21/07/2024, 18:58Chúng ta, giờ phút này, nắm chặt lấy ngôi Tam-bảo, như kẻ đang chìm trong biển lớn đầy sóng gió, vớ được chiếc phao. Người chết chìm trong biển chỉ mất chiếc thân giả tạm. Còn chúng ta nếu rời chiếc phao Tam-bảo thì sẽ mất hy vọng ánh sáng, lịch kiếp muôn đời mãi mãi về sau.
Phụng thỉnh kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí về tổ đình Kim Tiên
Tin tức 21/07/2024, 16:00Đúng 11h hôm nay, 21/7 (16/6/Giáp Thìn), tại thiền viện Quảng Đức (quận 3, TP.HCM), đã trang nghiêm diễn ra lễ truy niệm và phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí - Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng BTS GHPGVN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về tổ đình Kim Tiên (P.Trường An, TP. Huế).
Tiểu sử Hòa thượng Thích Huệ Trí (1952-2024)
Chân dung từ bi 21/07/2024, 11:30Hòa thượng thuận theo vô thường, thu thần viên tịch lúc 6h ngày 19/7/2024 (nhằm ngày 14/6/Giáp Thìn), Phật lịch 2568, tại thiền viện Quảng Đức; trụ thế 73 năm, 50 hạ lạp, để lại sự kính tiếc cho chư tôn đức lãnh đạo Giáo hội, cho Tăng Ni và Phật tử hữu duyên với ngài.
Tịnh độ ngũ kinh
Tịnh Độ tông 21/07/2024, 09:57Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh.
Đức Phật dành cả cuộc đời để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến
Kiến thức 21/07/2024, 08:15Kinh Pháp Hoa đã từng nói: "Đức Phật ra đời vì một đại sự nhân duyên là khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến." Những lời này không chỉ là giáo lý, mà còn là ánh sáng soi đường cho những ai đang lạc lối trong bóng tối vô minh.
Kinh nuôi lớn tình thương
Kinh Phật 20/07/2024, 10:59Tâm Từ làm cho ta nhất tâm, tâm Bi đưa tới hành động quảng đại. Thương xót và cứu độ chúng sanh, phước đức này quả là vô lượng.
Có thể vãng sanh hay không là do hai chữ "thật thà"
Kiến thức 20/07/2024, 08:30Nếu quý vị thật thà, nói thật ra, kinh luận gì cũng đều chẳng cần, một câu A Di Đà Phật niệm đến cùng, quyết định vãng sanh, vọng niệm gì, nghi lự gì đều chẳng còn nữa! Vì sao tôi biết các vị chẳng thật thà?
Kinh Lăng Già thực giải
Kiến thức 20/07/2024, 08:00Vị trí tầm quan trọng của kinh Lăng già trong hệ thống kinh điển Đại thừa Phật giáo nói chung trong Thiền tông nói riêng có thể thấy được qua sự đúc kết của các bậc đại sư tiến bối: “Ăn cơm Hương Tích, uống trà Tào Khê, ngồi thuyền Bát Nhã, ngắm trăng Lăng Già".
Nhớ mùa Vu Lan báo hiếu
Phật pháp và cuộc sống 20/07/2024, 06:43Thế là đã gần tròn năm mùa Vu Lan buồn nơi xứ lạ quê người. Ngày xưa ở Việt Nam, cứ vào rằm thắng bảy là tôi lại nô nức cùng bạn bè đến chùa lễ Phật, nguyện cầu cho cha mẹ và bá tánh thập phương.
Hãy tụng bản Tâm Kinh của bạn mỗi ngày
Sống an vui 19/07/2024, 13:30Xin bạn hãy viết ra hay sáng tác một (có thể là nhiều hơn) bản Tâm Kinh của chính bạn và cất giữ vào nơi linh thiêng. Và cố gắng tụng bản Tâm Kinh của bạn nhiều lần. Rồi khi cơn giận tràn ngập, bạn không có đủ khôn khéo để ôm ấp sân hận thì bản Tâm Kinh sẽ giúp bạn.
“Hằng hướng tâm về cảnh giới Phật A Di Đà, nơi an lành ta sẽ cùng nhau đoàn tụ vĩnh viễn”
Chân dung từ bi 19/07/2024, 11:05Đây là pháp ngữ vô cùng quý báu của Cố Đại lão Sư trưởng Hải Triều Âm gởi đến đại chúng, một lòng lo cho đại chúng, tận tình từ đời sống tạm thời đến rồi đi, tới đời sống đạo vị lợi ích vĩnh viễn trong kiếp tương lai.
Hòa thượng Thích Huệ Trí, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch
Trong nước 19/07/2024, 10:00Sáng nay, 19-7 (14-6-Giáp Thìn), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh BR-VT; sơn môn pháp phái, môn đồ pháp quyến vô cùng kính tiếc báo tin Hòa thượng Thích Huệ Trí viên tịch.
Phải làm sao khi tụng kinh niệm Phật mà sanh khởi ác niệm?
Hỏi - Đáp 18/07/2024, 14:45Hỏi: Khi tụng kinh niệm Phật, không tự chủ được mà sanh khởi ác niệm, không cách gì tự khống chế, cảm thấy rất khổ sở, phải nên làm như thế nào?
Nguyên tắc và phương pháp thực giải kinh điển Phật giáo
Nghiên cứu 18/07/2024, 14:00Lịch sử giảng giải kinh điển đã có từ lâu đời và thế tài vô cùng phong phú như chú giải, sớ giải, yếu giải, diễn giải, giảng giải, lược giải, nghĩa giải, thiền giải, huyền giải, tường giải, luận giải, thực giải...Thể loại luận trong tam tạng chủ yếu là để giải thích, giảng giải kinh, luật...
Người hiểu sâu Phật pháp sẽ không hoài nghi, sẽ tin tưởng điều này
Kiến thức 18/07/2024, 13:05Kinh Lăng Nghiêm nói rất nhiều về lũ lụt, thủy tai. Thủy tai từ đâu mà có? Do lòng tham chiêu cảm mà ra. Chúng ta nói như vậy, mọi người sẽ nói đầu óc chúng ta có vấn đề, chúng ta là mê tín. Họ nhất định không thừa nhận tai họa tự nhiên có liên quan đến tư tưởng của con người.