kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Đà Nẵng: Đoàn Phật giáo nước Nepal viếng thăm Chùa Tam Bảo dịp tết Dương lịch 2024
Trong nước 07/01/2024, 17:00Hoà trong không khí vui tươi của những ngày đầu năm mới vào ngày 07/01/2024 Đoàn Chư Tăng, Chư Ni Phật tử nước Nepal viếng thăm chùa Tam Bảo đầu năm Tết Dương Lịch 2024 tại phường Bình Hiên, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng.
Một vị Tăng vãng sanh lưu xá lợi hộp sọ đầu và vô số xá lợi khác
Tư liệu 08/01/2024, 09:30Thượng tọa Thích Phước Minh thường nhập thất, khi vãng sanh lưu trọn hộp sọ đầu và trên 200 viên xá lợi được môn đồ chia nhau phụng thờ.
Pháp thân xá lợi
Kiến thức 07/01/2024, 16:18Phật rời khỏi thế gian này rồi, lưu lại một số kỉ niệm cho chúng ta, chúng ta chiêm ngưỡng lễ lạy như Phật còn tại thế. Đối với xá lợi của Ngài, chúng ta cung kính, lễ bái để tu phước. Thế nhưng điều quan trọng hơn mà chúng ta không thể sơ ý là Phật vẫn còn pháp thân xá lợi.
Trì tụng kinh Phổ Hiền Quảng Nguyện Vương có lợi ích gì?
Kiến thức 07/01/2024, 15:41Nếu có Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân dùng bảy món báu thượng diệu và đồ bảo châu an lạc tối thắng của Nhân Thiên, rất nhiều đến nỗi đầy tất cả thế giới như số cực vi trong vô lượng vô biên bất khả thuyết bất khả thuyết cõi Phật khắp mười phương.
Kỳ lạ bức tượng “Phật tọa trên lưng vua” tại chùa Nhẫm Dương
Chùa Việt 07/01/2024, 09:53Chùa Nhẫm Dương, phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) có nhiều điều kỳ thú, trong đó có bức tượng “Phật tọa trên lưng vua”.
Mười công đức ấn tống Kinh và tượng Phật
Kiến thức 06/01/2024, 14:30Ấn tống Kinh, Pháp, Phật tượng được công đức vô cùng thù thắng, nên nhân dịp có lễ chúc thọ, thành hôn, cầu phước, thoát nạn, sám hối, cầu tiêu trừ tật bệnh, cầu siêu độ hương linh, cầu tiêu trừ nghiệp chướng, hãy dõng mãnh phát tâm Bồ Đề ấn tống Kinh Pháp để trồng cội phước đức.
Ăn chay là như thế
Hỏi - Đáp 06/01/2024, 07:07Kính thưa Thầy, con nghe nói muốn tu là phải ăn chay trường để giữ tâm thanh tịnh dễ hơn vì nếu ăn mặn sẽ bị ảnh hưởng xấu từ những từ trường của con vật. Con không biết vậy có đúng không? Xin Thầy cho con biết ý kiến. Con cám ơn Thầy.
Ý nghĩa tụng Kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư (2)
Kiến thức 05/01/2024, 18:00Đọc kinh Dược Sư, niệm Phật Dược Sư, chúng ta phải sửa đổi thân cho trong sạch và nhờ người phát hiện chỉ giùm. Khi có được thân tốt rồi, nghĩa là không ai chê trách. Chúng ta không làm gì lợi ích cho người, nhưng cũng không làm phiền ai.
Đức Phật dạy tạo phước, không dạy xin phước
Lời Phật dạy 05/01/2024, 10:21Rất cụ thể, trong Kinh Phước Đức, Đức Phật đã dạy nhân và thiên tạo phước trong mười việc làm, thực hành thường xuyên, tinh tấn.
Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư (1)
Kiến thức 05/01/2024, 10:02Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất.
Chùa Ngâu, ngôi cổ tự hàng nghìn năm tuổi ở Hà Nội
Chùa Việt 04/01/2024, 16:00Chùa Ngâu - ngôi chùa với niên đại hàng nghìn năm tuổi ở Hà Nội mang nét trầm mặc cổ kính, gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận.
Người tu Pháp Hoa
Kiến thức 04/01/2024, 11:00Kinh Pháp Hoa là bộ kinh được nhiều người thọ trì, đọc tụng, lễ bái, kính ngưỡng. Nhiều người tu Pháp Hoa đều được kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, tùy theo niềm tin và việc làm của mỗi hành giả mà có những kết quả khác nhau.
Lưu thông kinh Địa Tạng lợi ích cho tất cả chúng sanh
Kiến thức 04/01/2024, 09:10Hoằng pháp lợi sanh quan trọng nhất là phải khế cơ, khế lý, kinh này là lời dạy từ chân như tự tánh của đức Thế Tôn lưu lộ, không những là Đại Thừa, chúng ta hãy quan sát kỹ lưỡng, đó đích thật là Đại Thừa trong Đại Thừa.
Tông chỉ kinh Địa Tạng là gì?
Kinh Phật 03/01/2024, 14:20Tông chỉ của kinh Địa Tạng gồm có bốn điều và được bao hàm trong tám chữ “Hiếu Ðạo, Ðộ Sanh, Bạt Khổ, Báo Ân”. Tám chữ này nói lên điều gì? Ðó là “tinh nghiên hiếu đạo” – đạo lý hiếu thảo với cha mẹ.
Kinh Pháp Cú - Sách gối đầu giường
Kinh Phật 03/01/2024, 11:18Kinh Pháp cú (Dhammapada) chọn lọc lời dạy của Đức Thế Tôn được trình bày dưới dạng văn vần, ngắn gọn, súc tích. Mỗi phẩm gồm một bài, sau phần chính văn đến diễn ngôn (Tích chuyện) với những ví dụ cụ thể đúc kết từ thực tế.