kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Xá-lợi - mảnh xương khô
Đức Phật 28/12/2023, 11:31Nếu cuộc đời phạm hạnh thuở bình sinh chưa đủ để mình phủ phục quý kính thì tìm gì trong mớ tàn tro cháy dở. Hay ta chỉ ưa thích những huyễn hoặc mơ hồ, quen rồi những mụ mị?
Nội dung Tiêu tai Cát tường Thần chú
Kiến thức 27/12/2023, 13:20Kinh này chép rằng: Bấy giờ Phật ở tại cõi trời Tịnh Cư. Ngài bảo các Vì sao Tu, Sao Diệu....28 tinh tú, 12 cung thần và các vị thiên chúng lưu hành giữa hư không, Phật dẫn tích dạy rằng:
Làm gì để được vãng sinh dù đã từng tạo ác nghiệp?
Kiến thức 27/12/2023, 09:48Kinh quán Vô Lượng Thọ Phật là một trong ba bộ kinh chính yếu của tông Tịnh Độ, được xếp vào Đại chính tạng. Nội dung bộ kinh, Đức Phật chỉ bày y báo chính báo của cõi Tịnh Độ để dạy cho hoàng hậu Vi Đề Hy và chúng sinh quán tưởng, làm chính nhân đoạn trừ tội chướng, sinh về cõi Tịnh độ.
Tích lũy thiện nghiệp cho một năm mới may mắn
Kiến thức 27/12/2023, 09:05Nhân dịp một năm sắp qua, chúng tôi xin giới thiệu đến Quý vị phúc báo của những thiện nghiệp trích lược theo kinh “Nghiệp báo sai biệt”, như cánh thiệp chúc phúc đầu năm giúp Quý vị có những định hướng đúng đắn cho cả một năm mới may mắn, an lành.
Bản hoài ra đời của Đức Phật
Đức Phật 26/12/2023, 20:00Kinh Pháp-Hoa nói: “Chư Phật Thế-Tôn chỉ vì một nhân duyên lớn mà hiện ra đời. Xá-Lợi-Phất! Sao gọi là chư Phật Thế-Tôn chỉ vì một nhân duyên lớn mà hiện ra đời?"
Câu Phật hiệu tiêu nghiệp chướng không thể nghĩ bàn
Kiến thức 26/12/2023, 17:00Có người hoài nghi là bản thân ngu si, tạo nghiệp chướng rất nặng, tội nghiệp rất sâu thì có thể thành Phật không? Kinh nói, một câu Phật hiệu tiêu tám mươi ức kiếp trọng tội sanh tử. Các vị niệm một ngày một đêm bao nhiêu niệm?
Người Phật tử đeo thần chú Lăng nghiêm mọi lúc, mọi nơi được không?
Hỏi - Đáp 26/12/2023, 14:40Tôi hiện đang đeo thần chú Lăng nghiêm trong người. Tôi nghe có người nói, đeo thần chú này là hễ vào nhà tiêu, nhà tắm thì phải tháo ra. Nhưng cũng có vị nói là chỉ khi đi tắm mới phải tháo ra còn khi đi vệ sinh thì vẫn đeo bình thường.
Chắc thật niệm Phật, khỏi đoạn phiền não, một đời thành Phật
Kiến thức 26/12/2023, 13:33Ngàn kinh vạn luận, vô lượng pháp môn, chúng ta nhìn nó mà than vắn thở dài, thiệt là không có cách chi để đạt được lợi ích!
Bát kỉnh pháp của các thầy đối với sư cô theo Làng Mai?
Tư liệu 26/12/2023, 13:11Văn bản Bát kỉnh pháp này được Thiền sư Nhất Hạnh tuyên đọc trong một buổi pháp thoại tại Nội viện Phương Khê cho giới xuất gia ngày 8/4/2008, Phatgiao.org.vn giới thiệu đến bạn đọc.
Kinh luân là gì? Khi nào sử dụng kinh luân và những lợi ích của thực hành kinh luân?
Kiến thức 26/12/2023, 10:20Ở Tây Tạng trước đây, bất kỳ nơi đâu bạn đi qua, bạn sẽ bắt gặp mọi người nhất là người già, tay quay kinh luân từ sáng đến tối, trong lúc miệng đọc tụng câu chú Om Mani Padme Hum (là câu kinh Tây tạng bằng tiếng Phạn đầy năng lực) để làm vơi nỗi khổ của mọi chúng sanh.
Không phát nguyện thì niệm Phật không thể vãng sanh
Kiến thức 26/12/2023, 09:20Kinh Vô Lượng Thọ dạy rất rõ ràng, điều kiện căn bản của ba bậc vãng sanh là: ‘Phát Bồ Ðề tâm, một hướng chuyên niệm’, làm sao có chuyện chẳng phát nguyện mà có thể vãng sanh được? Không có đạo lý này!
Cảm niệm về Đức Phật Di Dà
Kiến thức 26/12/2023, 08:30Người Việt Nam tu pháp môn Tịnh độ, chủ yếu theo kinh Tiểu bổn Di Đà và chuyên tâm niệm Phật để cầu vãng sanh về Tịnh độ là thế giới Tây phương Cực lạc của Đức Phật Di Đà.
Học buông, học nắm
Góc nhìn Phật tử 25/12/2023, 20:01Về nguyên tắc, buông dễ hơn nắm, thả ra dễ hơn giữ lại. Thế nhưng, trên thực tế, có mấy ai chịu thả; người ta thích khư khư nắm giữ, dù biết rõ càng giữ thì càng đau khổ.
Tại sao Mật Tông lại dùng “Chú” làm phương tiện tu hành?
Hỏi - Đáp 25/12/2023, 17:15Tại sao lại chọn “Chú” mà không dùng các cách niệm Phật, tụng kinh? "Chú" từ đâu mà có và đọc chú có lợi ích gì?
Công đức và lợi lạc trì tụng Chú Lăng Nghiêm 7 biến mỗi ngày
Kiến thức 25/12/2023, 10:50Chú Lăng Nghiêm được xem là vương chú trong kinh Phật, nếu chí thành trì tụng, sẽ thu được cảm ứng rất thù thắng.