kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
“Con đã cố gắng, nhưng sao chưa làm chủ được mình?”
Phật giáo và người trẻ 18/06/2024, 12:00Chủ nhân một xí nghiệp lớn nọ xin vào thiền viện cư thất một tháng. Ông rất tinh tấn nên ai cũng nghĩ là ông sẽ thành công như ông đã thành công trong việc điều hành xí nghiệp.
Dùng khổ để trừ ác nghiệp
Kiến thức 16/06/2024, 13:07“Đau khổ này là một bài học cho ta. Bài học này dạy rằng nếu không muốn khổ nữa thì phải từ bỏ nguyên nhân của nó là các hành vi phi đạo đức”.
An cư: Mùa thanh tu, hòa hợp
Kiến thức 16/06/2024, 09:30An cư là cơ hội tốt nhất cho chư Tăng thăng tiến trong đời sống tâm linh, tịnh hóa tam nghiệp, chứng đắc thánh quả; và đây cũng là cơ hội để các thành viên Tăng sống chung hòa hợp, thanh tịnh.
Mơ hồ khi nghe lấy “trí tuệ và phước đức làm sự nghiệp” của đời người?
Hỏi - Đáp 15/06/2024, 11:05Hỏi: Cuộc sống rất cần thực tế, ai cũng đặt mục tiêu giàu có sung sướng, mà thầy lại nói lấy trí tuệ và phước đức làm mục tiêu, làm sự nghiệp, con nghe mơ hồ quá, mong thầy giải thích rõ hơn?
Pháp môn tu đúng chánh Pháp
Lời Phật dạy 14/06/2024, 11:30Kinh Phật có đến vô lượng pháp môn tu. Tùy theo căn cơ, nghiệp lực và hoàn cảnh sống của mỗi người mà chọn cho mình một pháp môn thích hợp. Như trăm sông đều xuôi về biển cả, các pháp môn tu do Đức Phật tuyên thuyết đều xuôi về giải thoát, Niết bàn.
Thế nào là quảng kết duyên lành với mọi người?
Kiến thức 14/06/2024, 10:40Ai học được pháp dưới đây, cuộc sống của họ sẽ vui hơn và sự nghiệp của họ cũng dễ thành tựu hơn.
Chú Lăng Nghiêm đã giúp tôi đánh bại dâm tâm khốn khổ nhiều năm
Tư liệu 13/06/2024, 15:00Quá khứ trước đó bởi vì tuổi trẻ vô tri, tôi phạm nhiều tội sát sanh, trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ, rất nhiều ác nghiệp. Cũng bởi vì định lực của bản thân không đủ nên khi gặp ngoại duyên liền không làm chủ được, khiến cho dâm ma nhập tâm, phạm vào tội tà dâm rất nặng.
Khi nào mới thật sự tiêu trừ nghiệp chướng, chuyển họa thành phúc?
Kiến thức 13/06/2024, 14:50Tự mình có tu giỏi tới đâu, có làm được bao nhiêu chuyện tốt, khi bị người ta vu oan, vu báng, thậm chí bị người ta hãm hại đều không sao hết, phải biết những chuyện này đều có nghiệp nhân quả báo.
Làm sao có thể tiêu trừ được nghiệp quá khứ?
Hỏi - Đáp 13/06/2024, 11:56Hỏi: Đứa trẻ mới sinh ra đã mắc bệnh bẩm sinh như bệnh tim, bệnh teo cơ, v.v…cha mẹ vì chúng mà ăn chay, trì giới, tụng kinh, niệm Phật, vì sao không thấy cải thiện? Làm sao mới có thể tiêu trừ túc nghiệp?
Mỗi sự sống là một điều kỳ diệu
Góc nhìn Phật tử 12/06/2024, 17:00Mỗi ngày thức dậy, bạn khỏe mạnh và nghĩ ngay tới việc bắt đầu một ngày mới. Những người bệnh, khi thức dậy vào mỗi ngày, điều đầu tiên họ nghĩ đến là hôm nay sẽ làm thế nào tiếp tục chiến đấu để giành lại cuộc sống.
Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?
Lời Phật dạy 12/06/2024, 13:00Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ.Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.
Tại sao có người niệm Phật hiệu quả, có người niệm cả đời vẫn là tuỳ nghiệp lưu chuyển
Kiến thức 11/06/2024, 11:10Chúng ta tu học, chúng ta cần phải dừng ở chỗ nào vậy? Thông thường các đồng tu đều nói, chúng ta cần nên dừng ở thánh hiệu A Di Đà Phật. Cách nói này có sai hay không? Không sai! Có viên mãn hay không? Không viên mãn! Tại sao nói không viên mãn?
Phật thuyết uy lực của Chú Lăng Nghiêm
Kiến thức 10/06/2024, 18:00"Này A-nan! Nếu những chúng sanh nào mà có thể tụng Kinh hoặc có thể trì chú này, cho dù Ta rộng nói công đức của họ suốt muôn kiếp thì cũng không hết. Những ai nương vào lời dạy của Ta và như Pháp hành Đạo, họ sẽ thẳng đến giác ngộ và không còn gặp ma nghiệp."
Tam bảo lực chuyển hóa nghiệp thức của thú vật
Kiến thức 09/06/2024, 10:08Đức Phật là đấng cha lành của muôn loài. Tâm từ bi của Phật bao phủ muôn loài. Tuệ giác vô thượng của Phật tỏ rõ quy luật vận hành của muôn loài trong Pháp giới. Pháp Phật có công năng rửa sạch phiền não, nhiễm ô của muôn loài.
Không nói dối
Góc nhìn Phật tử 09/06/2024, 09:35Nghiệp kết tạo từ thân - khẩu - ý của mỗi người; nếu thân - khẩu - ý tốt đẹp, trong sáng thì tạo nghiệp tốt, và ngược lại. Theo đó, Đức Phật đã chỉ ra 10 nghiệp ác và 10 nghiệp thiện.