kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Kinh Từ bi
Kinh Phật 01/02/2024, 16:55Kinh Từ bi được xem như thần chú bảo hộ (paritta), là phương pháp tu tập phát triển tâm từ bi. Điều này cho thấy, để bảo hộ bản thân mình trước những hiểm nguy, người con Phật chỉ dùng một thứ ‘vũ khí’ duy nhất là tâm từ bi.
Trì tụng chú Lăng nghiêm hóa giải ái nghiệp, phá tan các chướng ngại
Hỏi - Đáp 23/01/2024, 17:00Hỏi: Tôi có nghe rằng: ‘Người trì chú Lăng nghiêm thì không thể có vợ. Hoặc có vợ rồi mà trì chú này cũng sẽ dẫn tới ly dị’. Theo Phật giáo, điều này đúng không?
Hòa thượng Phổ Quang khai thị về chú Lăng Nghiêm
Kiến thức 22/01/2024, 18:40Người có thể tụng Chú Lăng Nghiêm đều là vô lượng kiếp đã trồng thiện căn. Mới có thể đọc thuần thục, vĩnh viễn không quên. Đây là biểu hiện của thiện căn. Nếu bạn không có thiện căn, không những không thể tụng mà ngay cả tên của thần chú Lăng Nghiêm cũng không thể gặp mà có gặp cũng không thể tụng.
Vương chú Lăng Nghiêm cảm ứng thần kỳ
Phật giáo và người trẻ 09/01/2024, 18:50Tôi đúng là không thể rời xa chú Lăng Nghiêm, thêm phần tôi lại là một kẻ có phiền não nặng. Theo Phật giáo nói thì là nghiệp chướng sâu. Vậy mà thần chú Lăng Nghiêm đã giúp tôi khắc phục, thoát khỏi phiền não không đâu rất tài tình.
Sự linh ứng của Chú Đại Bi
Phật giáo và người trẻ 09/01/2024, 12:00Tôi kể ra vì ước mong cho những ai hữu duyên, có căn duyên mà tin vào những lời của tôi hãy thành tâm thực hành để một ngày nào đó cũng nhận được sự linh ứng nhiệm mầu từ Thần Chú Đại Bi... cuộc sống cũng nhờ đó mà bớt khổ đau, ngày một an yên hơn.
Phật dạy công đức trì tụng chú Đại Bi
Lời Phật dạy 06/01/2024, 12:00Hy vọng những ai đã và đang hành trì Đại Bi thì hãy trân quý phước báo lớn của mình, kiên trì suốt đời và tinh tấn hơn.
Thần chú Án Ma Ni Bát Di Hồng
Kiến thức 02/01/2024, 15:32Nếu quý vị có thể thường xuyên trì tụng Chú Lục Tự Đại Minh thì sẽ chiêu cảm được sáu đạo ánh sáng có công năng biến đổi sự tối tăm của sáu nẻo luân hồi trở nên sáng rạng. Sáu chữ nầy gọi là “Chú Lục Tự Đại Minh”, mỗi chữ đều có thể phóng ra một luồng ánh sáng.
Muốn tu Mật Tông thì cần có những điều kiện gì?
Hỏi - Đáp 28/12/2023, 21:38Điểm nào là điểm mà Mật Tông hơn hẳn các tông phái khác? Và người muốn tu Mật Tông thì cần có những điều kiện gì?
Người tu Mật Tông có cần ăn chay giữ giới không?
Hỏi - Đáp 27/12/2023, 19:00Hỏi: Người ta thường nói “Tự Tu Tự Độ” vậy Mật Tông có như vậy không? Người tu theo Mật Tông có cần ăn chay giữ giới không?
Công dụng đeo chú Lăng Nghiêm
Kiến thức 27/12/2023, 16:30Từ khi tôi hiểu được nhiều điều hay quý tuyệt vời của “vương chú” này, tôi đã chép chú ra để treo trên tường trong nhà lẫn ngoài sân, để gia tăng thêm sự hộ trì bình an, tôi còn cho người nhà đều đeo chú, cảm thấy lợi ích rất lớn.
Công đức Bửu Sơn thần chú
Kiến thức 27/12/2023, 14:53Thần chú này chưa rõ chỗ dịch ra từ đâu? Lại, tại nơi hàm chữ thuyết trong Ðại Tạng, về cuốn “Mật chú viên nhân vãng sanh tập” có bài thần chú này tên là “Công đức vãng sanh tập” có bài thần chú này tên là “Công đức sơn Ðà La Ni” chỉ tiếng dịch có khác, chứ thật là đồng một thần chú.
Nội dung Tiêu tai Cát tường Thần chú
Kiến thức 27/12/2023, 13:20Kinh này chép rằng: Bấy giờ Phật ở tại cõi trời Tịnh Cư. Ngài bảo các Vì sao Tu, Sao Diệu....28 tinh tú, 12 cung thần và các vị thiên chúng lưu hành giữa hư không, Phật dẫn tích dạy rằng:
Mật Tông thuộc Tiểu thừa hay Đại thừa? Đường lối của Mật Tông ra sao?
Hỏi - Đáp 26/12/2023, 19:00Đối với người tu Mật Tông thì việc trì “Chú” là gì? Muốn tu thành Phật bằng phương tiện trì “Chú” thì phải làm sao?
Người Phật tử đeo thần chú Lăng nghiêm mọi lúc, mọi nơi được không?
Hỏi - Đáp 26/12/2023, 14:40Tôi hiện đang đeo thần chú Lăng nghiêm trong người. Tôi nghe có người nói, đeo thần chú này là hễ vào nhà tiêu, nhà tắm thì phải tháo ra. Nhưng cũng có vị nói là chỉ khi đi tắm mới phải tháo ra còn khi đi vệ sinh thì vẫn đeo bình thường.
Tại sao Mật Tông lại dùng “Chú” làm phương tiện tu hành?
Hỏi - Đáp 25/12/2023, 17:15Tại sao lại chọn “Chú” mà không dùng các cách niệm Phật, tụng kinh? "Chú" từ đâu mà có và đọc chú có lợi ích gì?