Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 23/08/2019, 13:28 PM

Cách cầu siêu để con trẻ siêu thoát nơi cực lạc

Khi vong linh đứa trẻ không siêu thoát, niềm oán hận không được giải trừ thì người còn sống không được thanh thản, cuộc sống cũng sẽ gặp nhiều trắc trở. Những người làm cha, làm mẹ phải dùng tâm chân thật của mình hồi hướng cho con trẻ, với tất cả tình thương yêu cầu nguyện cho con trẻ siêu thoát nơi cực lạc.

>>Mời quý Phật tử đọc loạt bài về cầu siêu 

Bài liên quan

Trong Phật giáo, cầu siêu là lễ cầu chung cho những người quá cố. Dù con người được sinh ra hay chưa thì tâm thức vẫn tồn tại, vẫn có những mối dây liên hệ với người thân. Những thai nhi không được chào đời, bị cha mẹ chối bỏ là những dạng chết đi mà không cam lòng, mang theo những nỗi uất hận, không chấp nhận nên không thể siêu thoát hay những đứa trẻ chết do nhiều nguyên nhân mà chưa thể siêu thoát. Cầu siêu có ý nghĩa chung là người sống dùng sự thành tâm, sự sám hối, dùng công đức hồi hướng cho người đã mất, để cho những vong hồn sớm được siêu thoát.

Khi vong linh đứa trẻ không siêu thoát, niềm oán hận không được giải trừ thì người còn sống không được thanh thản, cuộc sống cũng sẽ gặp nhiều trắc trở. Trong quan niệm của nhà Phật, đến với nhau là một mối lương duyên. Tạo ra một đứa trẻ mà vứt bỏ đi thì vô tình người làm cha mẹ đã tạo ra một niềm oán hận đối với những người thân yêu nhất. Bậc làm cha mẹ nên hiểu được điều này để giữ gìn, không làm điều sai. Còn khi lỡ rồi thì phải đối mặt để giải quyết, sám hối, ăn năn hối lỗi, một lòng cầu nguyện cho vong hồn con trẻ được siêu thoát về nơi cực lạc, giải trừ oán hận.

Trong đàn cầu siêu thai nhi, nhờ nguyện lực cứu độ của chư Phật, tâm thành của mỗi người với ngọn nến kết lại sẽ thành đuốc lửa thiêng, tạo ra năng lượng từ bi sáng soi đường về cõi Tịnh độ cho các hài nhi, con trẻ.

Trong đàn cầu siêu thai nhi, nhờ nguyện lực cứu độ của chư Phật, tâm thành của mỗi người với ngọn nến kết lại sẽ thành đuốc lửa thiêng, tạo ra năng lượng từ bi sáng soi đường về cõi Tịnh độ cho các hài nhi, con trẻ.

Bài liên quan

Những cha mẹ bị mất con, hoặc đoạn đành phải bỏ đi mầm sống có thể tới cửa chùa cầu siêu ăn năn, sám hối với mong muốn xóa bớt ám ảnh, day dứt cho những thai nhi vì những lý do tế nhị mà không thể ra đời. Chư Tăng, Ni sẽ tụng kinh cầu nguyện để các hài nhi không đủ duyên lành được siêu thoát… Việc cha mẹ sám hối, cầu mong sự tha thứ vì trót lỡ lầm mà làm điều có lỗi với thai nhi chuyên trở một niềm tin lớn lao giúp thai nhi được đi đầu thai nơi khác.

Trong đàn cầu siêu thai nhi, nhờ nguyện lực cứu độ của chư Phật, tâm thành của mỗi người với ngọn nến kết lại sẽ thành đuốc lửa thiêng, tạo ra năng lượng từ bi sáng soi đường về cõi Tịnh độ cho các hài nhi, con trẻ.

Ngoài chùa và nơi những thầy pháp chân chính thì tại gia cũng là nơi rất tốt, hợp lý để thực hiện việc cầu siêu cho con trẻ. Có làm cũng quan trọng nhất là sự đồng thuận của cả hai vợ chồng. Lễ cầu siêu vì thế hoàn toàn có thể sắm thông thường như sắm lễ Phật, con trẻ trong sáng nên trẻ chỉ cần tình yêu của cha mẹ mà họ chọn tái sinh.

Lễ cầu siêu cho con trẻ, thai nhi là dịp mọi người cùng thấm ngộ, lan tỏa một niềm tin tâm linh lớn lao. Hơn thế nữa, lễ cầu siêu còn là hồi chuông đánh thức giới trẻ, giúp những người sắp làm cha mẹ sống lành mạnh, hiểu và giữ mình để không mắc những sai lầm.

Lễ cầu siêu cho con trẻ, thai nhi là dịp mọi người cùng thấm ngộ, lan tỏa một niềm tin tâm linh lớn lao. Hơn thế nữa, lễ cầu siêu còn là hồi chuông đánh thức giới trẻ, giúp những người sắp làm cha mẹ sống lành mạnh, hiểu và giữ mình để không mắc những sai lầm.

Khi thực hiện cầu siêu, cần phải dành thời gian suy ngẫm, ngẫm ngộ về nhân quả ấy. Ngộ thấu đáo các sai lầm do cái tôi của mình gây nên, không đổ lỗi cho khách quan. Chỉ cần làm tốt việc này, ngộ bùng lên, ân oán được bóc gỡ, nghiệp được hóa ngay lập tức.

Bài liên quan

Tuy nhiên không phải ai cũng ngộ xong ngay như thế, vậy ta có thể làm lễ, mâm lễ tùy theo điều kiện, xin phép tổ tiên ông bà cho phép làm lễ cầu siêu tại nhà. Sau đó chọn ngày tiến hành, ngày rằm, mùng 1 cũng rất tốt, tháng 7 âm lịch càng tốt vì đó là ngày, tháng có nhiều rung chấn tình yêu do mọi nhà cùng hướng tâm thờ kính.

Khi các chùa có tổ chức lễ cầu siêu cho thai nhi, con trẻ, các bậc làm cha mẹ đã phạm phải lỗi lầm mà gây lên oán hận giữa mình và thai nhi, con trẻ nên sắm sửa tấm lễ giản đơn, không quá cầu kỳ, cốt nhất là tâm thành rồi dâng lên để cầu siêu độ cho vong linh con trẻ.

Cha mẹ biểu hiện tấm lòng quan tâm tới con trẻ đã mất chỉ cần sắm lễ đơn giản, gồm: Sữa, bánh kẹo, đồ chơi…mỗi thai nhi, con trẻ 2 bộ quần áo mã (vì không biết giới tính nên 1 thai 2 bộ mã cả trai và gái), cha mẹ cần tự cắt quần áo giấy cho thai nhi. Và cha mẹ phải phóng sinh.

Ngoài ra, cha mẹ không nên làm trong lễ cầu siêu thai nhi, con trẻ như: Không đốt quá nhiều giấy tiền vàng mã; Không nên cúng đồ mặn, không sát sinh để cúng; Không than khóc với vong linh vì như thế được cho là làm cho vong linh sanh tâm luyến ái, không muốn bỏ đi nên không được siêu thoát.

Đặc biệt, cha mẹ đọc tụng Kinh Địa Tạng để hồi hướng cho thai nhi và con trẻ với tấm lòng mong muốn con sẽ được siêu thoát. Và không đâu xa, không khó để tìm cho mình một bản văn khấn phù hợp và hiệu nghiệm, đó chính là bài kinh, bài kệ do chính mình soạn viết từ trong thâm tâm.

Lễ cầu siêu cho con trẻ, thai nhi là dịp mọi người cùng thấm ngộ, lan tỏa một niềm tin tâm linh lớn lao. Hơn thế nữa, lễ cầu siêu còn là hồi chuông đánh thức giới trẻ, giúp những người sắp làm cha mẹ sống lành mạnh, hiểu và giữ mình để không mắc những sai lầm.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Hải đảo tự thân

Kiến thức 15:07 28/03/2024

Khi bước vào ngôi nhà của mình, ta có thể thư giãn, trở về với chính mình. Ta cảm thấy ấm cúng, thoải mái, an toàn và hạnh phúc. Nhưng thực sự thì ngôi nhà đích thực của ta ở đâu?

Buông xả là trí tuệ

Kiến thức 15:00 28/03/2024

Ta học xả vì ta biết có cố chấp nắm giữ cũng không thể nào được. Ta xả vì ta biết rằng đó là cách duy nhất làm cho cuộc sống của ta và người thân được an vui hạnh phúc.

Hiểu được nhân duyên 

Kiến thức 14:56 28/03/2024

Thiền sư Dược Sơn Duy Nghiễm từng ở dưới tòa của thiền sư Thạch Đầu Hi Thiên mà được mật chứng tâm ấn. Về sau ở dưới tòa của thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất được triệt ngộ. 

Dùng sợi chỉ để thuyết pháp 

Kiến thức 14:48 28/03/2024

Một Thiền sư thấy một cội tùng già cành lá sum xuê, tán lá như cây dù Ngài liền quyết định nghỉ ngơi ở trên. Về sau lại có rất nhiều chim khách làm tổ xung quanh, thần thái Ngài tự tại hòa thuận rất dễ mến, mọi người nhân đó gọi là Thiền sư Ô Khòa (ổ quạ). 

Xem thêm